Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyên Thái Hoàng | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHòNG GD - ĐT TUYÊN HóA
Hình học
GIáO VIÊN: NGUYễN THáI HOàNG
Tổ KHOA HọC Tự NHIÊN
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Lớp 7
TRƯờNG THCS SƠN HóA
KIỂM TRA BÀI CŨ :
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của tam giác?
TL: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TL: : Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
HS2:
Từ trường hợp g-c-g, phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
TL: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
Bài 37 (123 - SGK)
Trong mỗi hình H101, H102, cĩ các tam giác n�o bằng nhau ?
Vì sao?
H.101
H.102
Dạng 1: Nhận dạng các tam giác bằng nhau
Trong tam giác FDE có:
góc E =
1800 - (800 + 600) = 400
tam giác ABC và tam giác FDE có:
góc B = góc D
cạnh BC = ED
góc C = góc E
700
400
ABH =ACH (c-g-c)
DKE =DKF(g-c-g)
ABD =ACD(ch-gn)
Bài 39 a, b, c (124-SGK) Quan sỏt cỏc hỡnh v?.
Em hóy cho bi?t trên mỗi hình có cỏc tam giỏc vuụng n�o b?ng nhau ?
ABH =ACH (cgv-cgv)
DKE =DKF(cgv-gn)
ABD =ACD(g-c-g)
Dạng 1: Nhận dạng các tam giác bằng nhau
B�i 36 (123/SGK)
GT
KL
Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau . . .
Dạng 1: Nhận dạng các tam giác bằng nhau
OA = OB; gãc OAC = gãc OBD
Góc OAC = góc OBC;

Góc O chung
Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm thế nào?
Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau ta làm gì?
Khai thỏc b�i toỏn
*Chøng minh AD=BC
Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Dạng 1: Nhận dạng các tam giác bằng nhau
góc IAD = góc IBC
góc D = góc C
;

,
OI là phân giác của gócAOB
* Chứng minh OI là phân giác của góc AOB
Khai thỏc b�i toỏn
*Chøng minh AD=BC
Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau . . .
Dạng 1: Nhận dạng các tam giác bằng nhau
Góc IOA = góc IOB
góc OAI = góc OBI ;
IA =IB
Bài tập 40 (sgk/124)
THẢO LUẬN NHÓM
Hãy lập sơ đồ phân tích
để chứng minh BE = CF
BE = CF
BM =CM (gt);
Chứng minh
(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra
(cạnh tương ứng)
0
1,5
3
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM

Chứng minh
BF // EC
Khai thác bài toán
BF // EC
Bài tập 40 (sgk)

Bài tập 40 (sgk)
Chứng minh
BF // EC
Khai thác bài toán
BF // EC
x
M
A
F
C
E
B
- Trường hợp bằng nhau của tam giác: c.g.c (chú ý c?nh xen giữa)
- Chú ý các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Thông qua chứng minh các tam giác bằng nhau ta tính số đo các góc, độ dài các cạnh
Hướng dẫn về nhà.
 Xem l¹i c¸ch chøng minh phần khai thác bài toán
 Lµm bµi 38, 41, 42 – SGK/124
 ChuÈn bÞ tiÕt sau «n tËp KH I
 Lµm c©u hái «n tËp ch­¬ng II vµo vë
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Giáo viên: Nguyễn Thái Hoáng
về dự giờ môn toán với lớp 7
PHòNG GD - ĐT TUYÊN HóA
Hình học
GIáO VIÊN: NGUYễN THáI HOàNG
Tổ KHOA HọC Tự NHIÊN
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Lớp 7
TRƯờNG THCS SƠN HóA
Bài 1: Baứi taọp 35/123 SGK:
Cho goực xOy khaực goực beùt, Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa goực ủoự. Qua ủieồm H thuoọc tia Ot, keỷ ủửụứng vuoõng goực vụựi Ot, noự caột Ox vaứ Oy theo thửự tửù ụỷ A vaứ B.
Chửựng minh raống OA=OB.
Laỏy ủieồm C thuoọc tia Ot, chửựng minh raống CA=CB vaứgóc OAC bằng góc OBC.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
* Chứng minh IH = IK
(Cạnh huyền- góc nhọn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thái Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)