Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


Định lý Py-ta-go.
Người soạn: Nguyễn Thị Lan
Tiết 38. Luyện tập 1.
I) Mục đích, yêu cầu:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu định lý Py-ta-go.

Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng định lý để tính độ dài cạnh tam giác vuông, nhận biết tam giácvuông, giải các bài toán có nội dung thực tế.

Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn.
- Rèn tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Rèn tính linh hoạt, sáng tạo khi làm bài.
II) Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị của thầy:
Phiếu học tập, máy chiếu hắt và phim chốt kiến thức, phấn màu, thước thẳng, êke.

2. Chuẩn bị của trò:
- Sách giáo khoa lớp 7 tập I.
- Ôn lại định lý Py-ta-go.
- Thước thẳng, êke.

III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Định lý Py-ta-go
Tiết 38. Luyện tập 1.
20 dm
? ? ?
Tủ có bị vướng vào trần nhà không?
21dm
4dm
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.

Phiếu học tập:
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B.
Bài 2. Chọn câu trả lời đúng:
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.
Chữa bài tập:
?

GT chiều dài thang 4m
chân thang cách tường 1m
KL chiều cao tường?
Quan sát hình vẽ ta thấy chiều cao tường(AB) vuông góc với khoảng cách từ chân thang tới tường(AC).
ABC vuông tại A, áp dụng đlý Py-ta-go ta có:
Bài 55 tr 131 sgk:
Vậy chiều cao bức tường là m.
Giải:
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.
Bài 57 tr 131 sgk:
“ Tam giác ABC có: AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”
Bạn Tâm giải: AB2 + AC2 =82 + 172 = 64 + 289 = 353
BC2 = 152 = 225
Do 353 # 225 nên AB2 + AC2 # BC2
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.
Giải:
Tâm giải sai vì từ AB2 + AC2 # BC2 chỉ kết luận được tam giác ABC không vuông tại A.
Ta có:
ABC vuông tại B.
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.
Bài 1:
Tam giác ABC cân tại A nên ta
có: AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)
Tgiác ABC vuông tại H, áp dụng đlý Py-ta-go ta có:
Xét vuông tại H, áp dụng đlý Py-ta-go ta có:
Vậy BC = 6 cm.
Giải:
Bài luyện tại lớp:
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.
Bài 2: ( Bài 58 tr 132 sgk)
Chiếc tủ có bị vướng vào trần nhà không?
4dm
21dm
20 dm
d
h
Giải:
Gọi d là đường chéo tủ, h là
chiều cao nhà (h =21dm).
Áp dụng đlý Py-ta-go ta có:
Vậy khi anh Nam dựng cho tủ đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà.
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.
Bài 3: ( Bài 87 tr 108 sbt)
O
Giải: Ta có: AC vuông góc BD
Xét tgiácAOB vuông tại O, áp dụng đlýPy-ta-go ta có:
Vậy AB = BC = CD = DA = 10 cm.
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.
Bài 4:
Giải:
Xét tgiácAHB vuông tại H, áp dụng đlýPy-ta-go ta có:
Xét tgiácAHC vuông tại H, áp dụng đlýPy-ta-go ta có:
Vậy độ dài đường trượt ACD là:
AC + CD = + 2 8,71 (m)
Hình 7. Tiết 38. Luyện tập 1.
Kiến thức cần nhớ:
vuông tại A
Chú ý:
- Khi làm các bài tập áp dụng định lý Py-ta-go cần xác định xem tam giác vuông tại đỉnh nào.
- Để kiểm tra xem tam giác có 3 cạnh cho trước có phải là tam giác vuông hay không phải so sánh bình phương với tổng các bình phương 2 cạnh còn lại.
cạnh lớn nhất
BVN: 59, 60 tr 133 sgk
84, 90 tr 108 sbt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)