Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hưng | Ngày 22/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo về dự tiết học
L?p 7A1
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu Định lí 1 và Định lí 2 về tính chất tia phân giác của một góc ? Nhận xét tổng hợp về hai Định lí trên ?
* Nhận xét: Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
Bài tập 32 / sgk - 70
A
B
C
M
x
y
)
)
))
))
Gợi ý chứng minh:
GT
KL
Tia phân giác của
và cắt nhau tại M
M nằm trên tia phân giác của
))
))
E
F
D
))
))
- áp dụng định lí 1 và định lí 2 về tính chất tia phân giác của một góc để chứng minh.
- K/cách từ M tới tia Bx và tia BC là bằng nhau (đlí 1)
- K/cách từ M tới tia Cy và tia CB là bằng nhau (đlí 1)
A
B
C
M
x
y
)
)
))
))
Chứng minh:
Kẻ ME, MF, MD lần lượt vuông góc với Ax, Ay, BC
))
))
))
))
ME = MD ( theo định lí 1 )
MF = MD ( theo định lí 1 )
?
ME = MF
?
(theo định lí 2)
( Vì cùng bằng MD )
Bài tập 32 / sgk - 70
?
C/m: M nằm trên tia phân giác của
Bài tập 32 / sgk - 70
A
B
C
M
x
y
)
)
))
))
Chứng minh:
Từ (1) và (2) suy ra: ME = MF <=>
Kẻ ME, MF, MD lần lượt vuông góc với Ax, Ay, BC
))
))
))
))
ME = MD (theo định lý 1) (1)
MF = MD (theo định lý 1) (2)
? Hãy nêu các cách để chứng minh tia Ot là tia phân giác của ?
+ Cách 2: (Sử dụng định lí 2 )
ta đi chứng minh MH = MK
y
Lấy điểm M nằm trên tia Ot , Kẻ
Bài tập 34 / sgk - 71
Chứng minh:
GT
KL

OA = OC ; OB = OD
y
a, BC = AD
(c . g . c)
?
OB = OD (gt)
OC = OA (gt)
chung
?
(2 cạnh tương ứng)
Bài tập 34 b/ sgk - 71
D
y
O
C
A
B
x
I
1
2
1
2
1
2
1
2
b, IA = IC và IB = ID
( g . c . g)

?
OA = OC ( gt )
OB = OD ( gt )
(2 cạnh tương ứng)
Bài tập 34 c/ sgk - 71
y
D
O
C
A
B
x
I
1
2
1
2
1
2
1
2
(c . c . c)

?
c, OI là tia phân giác của
?
(2 góc tương ứng)
IO là cạnh chung
OA = OC ( gt )
IA = IC (vì = chứng minh câu b )
? Hãy nêu các cách để vẽ tia phân giác của ?
+ Cách 1: ( áp dụng Bài tập 34 / sgk - 71)
- Bước 1: Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy, sao cho : OA = OC , OB = OD.
- Bước 2: Xác định giao điểm I của AD và BC. Khi đó OI chính là tia phân giác của góc xOy.
y
? Hãy nêu các cách để vẽ tia phân giác của ?
+ Cách 3: Dùng thước 2 lề.
(áp dụng Bài tập 31 / sgk - 70)
Bài tập 35 / sgk - 71
Bước 1: Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy, sao cho :
OA = OC , OB = OD.
- Bước 2: Xác định giao điểm I của AD và BC. Khi đó OI chính là tia phân giác của góc xOy.
D
O
C
A
B
x
I
y
Có mảnh sắt phẳng hình dạng một góc (h.34) và một chiếc thước thẳng. Làm thế nào để vẽ được tia phân giác của góc này?
Giải:
(Gợi ý: áp dụng bài tập 34)
Hình 34
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và nắm vững nội dung 2 định lí về tính chất tia
phân giác của 1 góc, nhận xét tổng hợp 2 định lí đó.
- Bài tập về nhà: 33, 35 (SGK - 70+71) ; 42, 44 (SBT - 45).
- Đọc và chuẩn bị trước Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác / SGK - 72.
y
y`
t`
x
x`
t
O
Bài tập 33 / sgk - 70
Hai đường thẳng xx` và yy` cắt nhau tại O.
a, Chứng minh rằng:
?
?

(vì hai góc ở vị trí kề bù)
y
y`
t`
x
x`
t
O
Bài tập 33 / sgk - 70
Hai đường thẳng xx` và yy` cắt nhau tại O.
a, Chứng minh rằng:
?
?

(vì hai góc ở vị trí kề bù)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)