Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tráng |
Ngày 22/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 23: LUYỆN TẬP
Bài 1: Điền vào chỗ chấm các phát biểu sau
a/ Nếu ……………. của tam giác này bằng ………………. của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c. c. c).
b/ Nếu ∆ABC và ∆DHE có AB = DE, BC = EH, AC = DH thì: ……………………….
c/ Nếu ∆MNP = ∆DEF thì : …………………………………………………………………
ba cạnh
ba cạnh
∆ ABC = ∆ DEH
MN = DE; NP = EF; MP = DF;
* Các bước vẽ tia phân giác của một góc xOy bất kì
B
A
C
- Bước 1: Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox, Oy tại A, B.
- Bước 2: Vẽ cung tròn (A; R) và (B; R) cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy.
- Bước 3: Nối O với C, ta được tia phân giác OC.
B
A
C
OC là tia phân giác góc xOy
1
2
∆ OBC = ∆ OAC
OB = OA
BC = AC
OC: cạnh chung
Bài 20(Sgk)
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài 21, 22(Sgk); 27,28(SBT)
Làm nốt bài trong PHT
Các thầy cô giáo
và
các em học sinh!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Bài 1: Điền vào chỗ chấm các phát biểu sau
a/ Nếu ……………. của tam giác này bằng ………………. của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c. c. c).
b/ Nếu ∆ABC và ∆DHE có AB = DE, BC = EH, AC = DH thì: ……………………….
c/ Nếu ∆MNP = ∆DEF thì : …………………………………………………………………
ba cạnh
ba cạnh
∆ ABC = ∆ DEH
MN = DE; NP = EF; MP = DF;
* Các bước vẽ tia phân giác của một góc xOy bất kì
B
A
C
- Bước 1: Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox, Oy tại A, B.
- Bước 2: Vẽ cung tròn (A; R) và (B; R) cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy.
- Bước 3: Nối O với C, ta được tia phân giác OC.
B
A
C
OC là tia phân giác góc xOy
1
2
∆ OBC = ∆ OAC
OB = OA
BC = AC
OC: cạnh chung
Bài 20(Sgk)
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài 21, 22(Sgk); 27,28(SBT)
Làm nốt bài trong PHT
Các thầy cô giáo
và
các em học sinh!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tráng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)