Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Bùi Công Luân | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Giáo viên: Bùi Công Luân
Trường THCS Mai Thủy
MÔN: HÌNH HỌC 7
LỚP: 7B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Phát biểu định lý Pytago và định lý Pytago đảo?
Áp dụng tính x trong hình sau?
10:18
Bài 54 (31/SGK)
Bài 55 (31/SGK)
Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m (h.128). Tính chiều cao AB.
Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m.
Hình 128
Hình 129
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
Cho bài toán: "Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?". Bạn Tâm giải bài toán đó như sau:
Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
Bài 57 (31/SGK)
Cho bài toán: "Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?".
Bài 57 (31/SGK)
Giải




AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289
AC2 = 172 = 289
Nên AC2 = AB2 + BC2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (theo định lý Pytago).
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau:
Bài 56b, c (31/SGK)
b) 5dm, 13dm, 12dm.
c) 7m, 7m, 10m.
Nhóm 1, 2 làm câu b.
Nhóm 3, 4 làm câu c.
?
Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không?
Bài 58 (132/SGK)




Nếu đường chéo của tủ nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao bức tường thì khi dựng tủ không bị vướng vào trần nhà.
Để biết được khi dựng tủ đứng thẳng có vướng vào trần nhà không, ta làm cách nào?
* Về nhà học thuộc định lý Pytago và định lý Pitago đảo.
* Làm bài tập: 59, 60, 61/133 SGK.
82, 83, 89/108 SBT
DẶN DÒ VỀ NHÀ
* Đọc phần có thể em chưa biết trang 132.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Công Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)