Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trương Công Mười | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Gv : Trương Công Mười
TỔ : Toán – Tin
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác ?
Áp dụng: Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNK mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau. Vẽ hình minh họa.

Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Cách vẽ
vẽ tia phân giác của góc N
vẽ tia phân giác của góc M.
Hai tia phân giác này cắt nhau tại điểm K
K
*

















LUYỆN TẬP
TIẾT 58:
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
BÀI TẬP 38 SGK/tr73: Cho hình 38
Tính góc KOI
b) Kẽ tia OI, hãy tính góc góc KIO
c) Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không ? Tại sao?
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
BÀI TẬP 38 SGK/tr73: Cho hình 38
a) Tính góc KOI
1
2
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
BÀI TẬP 38 SGK/tr73: Cho hình 38
Góc KOI =1210
b) Kẽ tia OI, hãy tính góc góc KIO
Theo giả thiết O là giao điểm của 2 đường phân giác xuất phát từ đỉnh K và L của IKL .
Nên IO là tia phân giác của góc KIL

Do đó:
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
BÀI TẬP 38 SGK/tr73: Cho hình 38
a) Góc KOI =1210
b)Theo giả thiết O là giao điểm của 2 đường phân giác xuất phát từ đỉnh K và L của IKL.
Nên IO là tia phân giác của góc KIL
Do đó :
c) Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không ? Tại sao?
Vì O là giao của ba đường phân giác của IKL ( cmt)
Nên O cách đều ba cạnh của IKL .
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
* LUYỆN TẬP :
BÀI TẬP 39 SGK/tr73: Cho hình 39 a) Chứng minh ABD = ACD.
b) So sánh góc DBC và góc DCB
a. Xét ?ABD và ?ACD có:
AB = AC (gt)
�1 = �2 (gt).
AD là cạnh chung.
Do đó: ?ABD = ? ACD (c.g.c)
Giải
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
* LUYỆN TẬP :
BÀI TẬP 39 SGK/tr73:
BÀI TẬP 42SGK/tr73: Chứng minh định lí : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
ABC cân tại A

AB = AC

ABD = A’CD

AB = CA’ và AC = CA’

ACA’ cân tại C




ABD = A’CD
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
* LUYỆN TẬP :
BÀI TẬP 39 SGK/tr73:
BÀI TẬP 42SGK/tr73: Chứng minh định lí : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
Giải
Ngày 09/04/2012 TIẾT 58 LUYỆN TẬP
* SỬA BÀI TẬP :
* LUYỆN TẬP :
BÀI TẬP 39 SGK/tr73:
BÀI TẬP 42SGK/tr73:
Đố: Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau.
Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau.
.
.
BÀI TẬP 43SGK/tr73:
Cách vẽ
vẽ tia phân giác của góc M
vẽ tia phân giác của góc N.
Hai tia phân giác này cắt nhau tại điểm K
K

Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Hướng chứng minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Công Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)