Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Văn Thành | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


ABC, A/B/C/
GT AB = A/B/ , BC = B/C/
AC = A/C/
KL ABC =  A/B/C/
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Dựa vào hình vẽ ghi tóm tắt GT và KL của tính chất
Trong hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
ABC = ABD vì
AC = AD, BC = BD
AB cạnh chung
HS.1
I. Chữa bài tập
Xét ?ABC và ?ABD có :
AC = AD ( gt )
BC = BD ( gt )
AB cạnh chung
=> ABC = ABD ( c.c.c )
1) Bài 17SGK (Hình 68)

Tiết 23
Ngày 05.11.2010
LUYỆN TẬP 1
Chứng minh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
A
C
B
3cm
3cm
3cm
Số đo mỗi góc của ABC bằng 600
Kết luận :
Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì số đo mỗi góc bằng 60o
60o
60o
60o
I. Chữa bài tập
1) Bài 17SGK (H. 68)

Tiết 23 LUYỆN TẬP 1
Ngày 05.11.2010
HS.2
2) Bài 16SGK
Do đó AMN = BMN (c.c.c)
MN : Cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
Suy ra AMN = BMN (2 góc tương ứng)
AMN và BMN có :
II. Luyện tập
I. Chữa bài tập
1) Bài 17SGK (H. 68)

Tiết 23 LUYỆN TẬP 1
Ngày 05.11.2010
AMN và BMN
G T MA = MB, NA = NB
KL AMN = BMN
II. Luyện tập
Hoạt động nhóm
1) Bài 18SGK (H. 71)
1) Bài 18SGK (H. 71)
a)
b)



c)
d)
2) Bài 16SGK

Tiết 23 LUYỆN TẬP 1
Ngày 05.11.2010
II. Luyện tập
2) Bài 20SGK
Chứng minh
I. Chữa bài tập
1) Bài 17SGK (H. 68)
II. Luyện tập
1) Bài 18SGK (H. 71)
2) Bài 16SGK
a) OAC và OBC có :
OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC : Cạnh chung
Do đó OAC = OBC (c.c.c)
b) OAC = OBC (cmt)
=> AOC = BOC
Suy ra : OC là phân giác của góc xOy
Chứng minh
II. Luyện tập
Chú ý : Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc
2) Bài 20SGK
II. Luyện tập
II. Luyện tập
1) Bài 18SGK (H. 71)
Vẽ cung tròn tâm O có bán kính bất kì, cắt Ox và Oy ở A và B
Lấy A và B làm tâm vẽ 2 cung cùng bán kính ( lớn hơn AB : 2) chúng cắt nhau ở C
Vẽ tia OC, tia OC là phân giác của góc xOy
Cách vẽ tia phân giác của một góc
bằng thước và compa
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Nắm vững trường hợp bằng nhau (c.c.c) của tam giác và cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau
Xem lại các bài tập đã giải .
Cách dựng một tam giác khi biết ba cạnh
Làm bài tập 19, 21 SGK/ trang114 và bài tập 34 SBT/ trang 102
Tiết đến tiếp tục luyện tập các em đem đầy đủ dụng cụ để vẽ hình cho chính xác.
I. Chữa bài tập
1) Bài 17SGK (H. 68)

Tiết 23 LUYỆN TẬP 1
Ngày 05.11.2010
2) Bài 16SGK
2) Bài 20SGK
II. Luyện tập

1) Bài 18SGK (H. 71)
3) Bài tập
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Xem lại các bài tập đã sửa ở lớp để nắm chắc cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Làm bài tập 19, 21 SGK và bài 34 SBT trang 102.
Tiết đến vẫn tiếp tục luyện tập nên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để vẽ hình chính xác.
HD :Bài 34 SBT :
C/m AD || BC thì phải chứng minh cặp góc so le trong bằng nhau.
3) Bài tập
M
II. Luyện tập
Chứng minh
Trong hình vẽ sau :
số cặp tam giác bằng nhau là :
A. 2 cặp
C. 6 cặp
D. 8 cặp
B. 4 cặp
Bạn Sai rồi !
Đúng rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)