Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Mai The Tri | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

XIN KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7D
I. Chữa bài tập
trong đó
Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?
HS3 :Bài tập:
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
HS1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau, và viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác.
HS2 Chữa bài tập 12 SGK
II.Luyện tập
Bài 1 Điền vào dấu (…) để được câu đúng
thì…
thì…
thì…
Bài 2: Cho các hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình
Hình 2
Hình 1
Hình 3
Hình 2 :AOB =COD vì AO = CO BO = DO; AB = CD
Hình 3 :AHB = AHC vì AB =AC; BH =HC; cạnh AH chung
Hình 1: Hai tam giác ABC và A’B’C’ không bằng nhau
Bài tập 3 (bài 14 SGK)
Do nên B và K là hai đỉnh tương ứng
Vậy ABC = IKH
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng: AB = KI,
Giải
Do AB = KI mà B và K là hai đỉnh tương ứng nên A và I là hai đỉnh tương ứng
suy ra C và H là hai đỉnh tương ứng
Bài Tập 4 (bài 13 SGK)
Ta có: ABC = DEF
suy ra : AB =DE = 4cm (2cạnh t/ư)
AC= DF=5cm (2cạnh t/ư)
BC= EF=6cm (2cạnh t/ư)
Vậy Chu vi ABC = AB +BC + AC =4+6+5 = 15cm
Vậy Chu vi DEF = DE +EF + DE =4+6+5 = 15cm
Cho ABC = DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 4cm BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài của 3 cạnh tam giác đó).
Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 xem lại các bài tập đã chữa.
 BTVN: 22,23,25 SBT.
 Xem trước bài trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN MỜI
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH NGHỈ
MINH TRÍ NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai The Tri
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)