Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Vũ Huy Khánh | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
2.Cho hình vẽ: có tam giác nào bằng nhau hay không ? Vì sao ?
GVTHCS Ngô Văn Khương
Tiết 24
luyện tập 2

Dạng 1: bài toán vẽ 1 góc bằng góc cho trước
Bài tập 22 (SGK tr 115)
Cho góc xOy và tia Am (hình 74a).
Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D(hình 74b).
Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E(hình 74c).
Chứng minh rằng: .
Tiết 24
luyện tập 2
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115): Thao tác vẽ hình
r
Chứng minh rằng: DÂE = xÔy
r
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115):
r
r
Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau?
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115):
r
r
Từ giả thiết, ta có:
OC = AE; OB = AD (cùng bằng bán kính r của đường tròn tâm O)
BC = DE (Vì đường tròn tâm D có bán kính bằng BC )
=> OBC = ODE (c.c.c)
=> DÂE = BÔC ( 2 góc tương ứng)
Lời giải:
Vậy: DÂE = xÔy .
O
A
x
y
B
C
m
D
E
Bài tập 22 (SGK tr 115):
r
r
Chú ý:
Bài toán này cho ta biết cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
Bài tập 23 (SGK tr 116)
Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD.
Dạng 2: Bài tập vẽ hình để chứng minh
C
D
B
A
.
.
2cm
3cm
BT 23 (Sgk tr116)
luyện tập 2
Tiết 24:
Phân tích bài toán thế nào?
c/m: AB là tia phân giác của CÂD
CÂB = DÂB
Giả thiết
Tiết 24:
luyện tập 2
A
D
C
2cm
3cm
B
BT 23 (Sgk tr116)
L giải:
Xét ABC và ABD có:
AC = AD = 2cm (bán kính của đường tròn tâm A)
BC = BD = 3cm (bán kính của đường tròn tâm B)
AB là cạnh chung
=> ABC = ABD (c.c.c)
Suy ra: CÂB = DÂB (Hai góc tương ứng)
Mặt khác,AB nằm giữa AC và AD do đó AB là tia phân giác của CÂD.
C
D
2cm
3cm
BA có là tia phân giác của góc CBD ?
Tiết 24:
luyện tập 2
Cầu long biên - Hà Nội
Tại sao khi xây dựng các công trình, các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?
Hãy quan sát thanh giằng cầu và cho nhận xét.
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã được xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.
Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác.
một số ứng dụng thực tế của tam giác
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
Trong hình vẽ sau :
số cặp tam giác bằng nhau là :
A. 3 cặp
B. 4 cặp
C. 5 cặp
D. 6 cặp
Ngô Bảo Châu (sinh ngày 28/6/1972 tại Hà Nội) là nhà toán học nổi tiếng với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.
Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields tính đến năm 2010.
Ông là nhà khoa học trẻ nhất Việt Nam được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam phong học hàm giáo sư.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
Ô số may mắn
Quà tặng của bạn là một tràng pháo tay của các bạn trong lớp !
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
Cho  ABC có AB = AC,M là trung điểm của cạnh BC.Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.
Xét  ABCM và  ACM có :



MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )
AM : cạnh chung
AB = AC (gt)
? ? ABCM = ? ACM (c.c.c)
? ( 2 gúc tuong ?ng)
Mặt khác,
Từ (1) và (2) 
Vậy AM vuông góc với BC
( 2 góc kề bù )
Nhà bác học vĩ đại nhất trong thế kỷ 20 là Anbe Anhxtanh, cha đẻ của học huyết tương đối, nổi tiếng là người khiêm tốn. Đặc biệt ông rất không thích người ta phỏng vấn để viết bài hay chụp ảnh, vẽ tranh chân dung để quảng bá. Vì thế ông luôn từ chối việc tiếp các phóng viên và họa sĩ.
Hôm đó, thư ký của Anhxitanh thông báo có một họa sĩ xin được vẽ chân dung của ông.
“Không!” Anhxtanh cương quyết cự tuyệt. “ Tôi không có thời gian và tôi cũng không muốn!” Anhxtanh vẫn trả lời như mọi khi.

Một lúc sau, một người ăn mặc xuềnh xoàng tay cầm cặp giấy vẽ, đẩy người thư ký ra một bên, cố tiến lại trước mặt Anhxtanh, nói với giọng thống thiết.
“ Người nhà tôi đang bị đói mấy ngày nay rồi. Tôi rất cần phải vẽ được một bức chân dung của ngài. Tôi đang rất cần kiếm được một khoản tiền kha khá nhờ bức vẽ này!”.
Thế à ! Đây lại là một vấn đề khác rồi. Tôi sẽ ngồi ngay tại đây. Anh có thể tiến hành vẽ ngay bây giờ !. Nói xong, Anhxtanh vuốt lại nếp áo, vui vẻ ngồi làm mẫu theo yêu cầu của họa sĩ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4

Cho hình vẽ : chứng minh rằng MN // PQ
Bài giải :
Xét ?MPQ và ?QNM có :
MP = QN ( gt )
PQ = NM ( gt )
MQ : cạnh chung
? ?MPQ = ?QNM (c.c.c)
?
(2 góc tương ứng)
Ta có : MQ cắt MN và PQ tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau do đó MN // PQ.
Một lần sứ nhà Thanh là Chu Hy sang nước ta, vua Thánh Tông sai Lương Thế Vinh ra tiếp. Hy nghe đồn Lương Thế Vinh không những nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông cả toán học nên mới hỏi:
- Có phải ông làm sách Đại thành toán pháp, định thước đo ruộng đất, chế ra bàn tính của nước Nam đó không?

Lương Thế Vinh đáp: - Dạ, đúng thế!
Nhân có con voi rất to đang kéo gỗ trên sông, Chu Hy bảo:
- Trạng thử cân xem con voi kia nặng bao nhiêu!
- Xin vâng!
Dứt lời, Vinh xăm xăm cầm cân đi cân voi.
- Tôi xem chiếc cân của ông hơi nhỏ so với con voi đấy! - Hy cười nói.
- Thì chia nhỏ voi ra! Vinh thản nhiên trả lời!
Đến bến sông, trạng chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai lính dắt voi xuống. Thuyền đang nổi, do voi nặng nên đầm sâu xuống. Lương Thế Vinh cho lính lội xuống đánh dấu mép nước bên thuyền rồi dắt voi lên. Kế đó trạng ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, thuyền lại đầm xuống dần cho tới đúng dấu cũ thì ngưng đổ đá.
Thế rồi trạng bắc cân lên cân đá. Trạng cho bảo sứ nhà Thanh:
- Ông ra mà xem cân voi!


Hướng dẫn về nhà
- Xem lại và ôn tập các dạng bài tập đã chữa.
- Thực hành vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước.
- Làm bài tập 29, 30, 31, 34 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Huy Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)