Cac bai kiem tra Li7HKI
Chia sẻ bởi Mai Van Loi |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Cac bai kiem tra Li7HKI thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Phân phối chương trình Vật lí 7
Kỳ 1: 18 tiết
18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết
Kỳ 2: 17 tiết
17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
Tiết
Bài
Bài dạy
Học kì I
1
1
Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
2
2
Sự truyền ánh sáng
3
3
dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
5
5
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
6
6
Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
7
7
Gương cầu lồi
8
8
Gương cầu lõm
9
9
Tổng kết chương 1: Quang học
10
Kiểm tra
11
10
Nguồn âm
12
11
Độ cao của âm
13
12
Độ to của âm
14
13
Môi trường truyền âm
15
14
Phản xạ âm - Tiếng vang
16
15
Chống ô nhiếm tiếng ồn.
17
Kiểm tra học kì I
18
16
Tổng kết chương II: Âm thanh
Học kì II
18
17
Sự nhiễm điện do cọ sát
20
18
Hai loại điện tích
21
19
Dòng điện - Nguồn điện
22
20
Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại.
23
21
Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
24
22
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
25
23
Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
26
Ôn tập
27
Kiểm tra
28
24
Cường độ dòng điện
29
25
Hiệu điện thế
30
26
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
31
27
Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
32
28
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
33
29
An toàn khi sử dụng điện
34
Kiểm tra học kì II
35
30
Tổng kết chương III: Điện học
Chương 1 : Quang học
Tuần 1 - Tiết 1
Soạn: ngày 10 / 8 / 2010
Bài 1
Dạy: ngày 17 / 8 / 2010
Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
I . Mục tiêu
1- Kiến thức
- Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhận thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Biết được tác dụng của ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên đối với mắt người từ đó có những việc làm cụ thể để bảo vệ mắt.
2- Kỹ năng
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3-Thái độ
- Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được
II - chuẩn bị của GV và HS
Kỳ 1: 18 tiết
18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết
Kỳ 2: 17 tiết
17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
Tiết
Bài
Bài dạy
Học kì I
1
1
Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
2
2
Sự truyền ánh sáng
3
3
dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
5
5
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
6
6
Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
7
7
Gương cầu lồi
8
8
Gương cầu lõm
9
9
Tổng kết chương 1: Quang học
10
Kiểm tra
11
10
Nguồn âm
12
11
Độ cao của âm
13
12
Độ to của âm
14
13
Môi trường truyền âm
15
14
Phản xạ âm - Tiếng vang
16
15
Chống ô nhiếm tiếng ồn.
17
Kiểm tra học kì I
18
16
Tổng kết chương II: Âm thanh
Học kì II
18
17
Sự nhiễm điện do cọ sát
20
18
Hai loại điện tích
21
19
Dòng điện - Nguồn điện
22
20
Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại.
23
21
Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
24
22
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
25
23
Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
26
Ôn tập
27
Kiểm tra
28
24
Cường độ dòng điện
29
25
Hiệu điện thế
30
26
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
31
27
Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
32
28
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
33
29
An toàn khi sử dụng điện
34
Kiểm tra học kì II
35
30
Tổng kết chương III: Điện học
Chương 1 : Quang học
Tuần 1 - Tiết 1
Soạn: ngày 10 / 8 / 2010
Bài 1
Dạy: ngày 17 / 8 / 2010
Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
I . Mục tiêu
1- Kiến thức
- Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhận thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Biết được tác dụng của ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên đối với mắt người từ đó có những việc làm cụ thể để bảo vệ mắt.
2- Kỹ năng
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3-Thái độ
- Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được
II - chuẩn bị của GV và HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Loi
Dung lượng: 291,40KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)