Các Bài giảng khác thuộc Chương trình Toán 5

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Cường | Ngày 03/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Các Bài giảng khác thuộc Chương trình Toán 5 thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Kim Thao Tan Ha I
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Dự giờ
Môn : Toán 5
GV: Tr?n Th? Kim Th?o
Kim Thao Tan Ha I
Kiểm tra bài cũ
1) Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,. ta làm như thế nào?
Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,. ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,. chữ số.
Kim Thao Tan Ha I
Kiểm tra bài cũ
2) Tính nhẩm:
12,35 x 0,1 =
76,8 x 0,01 =
27,9 x 0,001 =
1,235
0,768
0,0279
Kim Thao Tan Ha I
Toán
Luyện tập
Kim Thao Tan Ha I
Bài tập 1:
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c)
(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65
2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65
1,6 x (4 x 2,5) = 16
4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6
(1,6 x 4) x 2,5 = 16
(4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6
Kim Thao Tan Ha I
-Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) khi: a = 2,5 ;
b = 3,1 ; c = 0,6
-Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau và bằng 4,65
Kim Thao Tan Ha I
-Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) khi: a = 1,6 ;
b = 4 ; c = 2,5
-Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau và bằng 16
Kim Thao Tan Ha I
-Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) khi: a = 4,8 ;
b = 2,5 ; c = 1,3
-Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau và bằng 15,6
Kim Thao Tan Ha I
-Vậy giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay đổi các chữ bằng số ?
-Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
(a x b) x c = a x (b x c)
Kim Thao Tan Ha I
Em đã gặp (a x b) x c = a x (b x c) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ?
Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên.
Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không?
Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay đổi chữ bằng các số thập phân ta cũng có:
(a x b) x c = a x (b x c)
Kim Thao Tan Ha I
Em hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
Kim Thao Tan Ha I
Bài tập 1 b:
Tính bằng cách thuận tiện nhất
9,65 x 0,4 x 2,5
0,25 x 40 x 9,84
= 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1
= 9,65
= (0,25 x 40) x 9,84
= 10 x 9,84
= 98,4
Kim Thao Tan Ha I
Bài tập 1 b:
Tính bằng cách thuận tiện nhất
7,38 x 1,25 x 80
34,3 x 5 x 0,4
= 7,38 x (1,25 x 80)
= 7,38 x 100
= 738
= 34,4 x (5 x 0,4)
= 34,3 x 2
= 68,6
Kim Thao Tan Ha I
Bài tập 2: Tính
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4
= 151,68
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 + 82,8
= 111,5
Kim Thao Tan Ha I
Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
Em hãy tính bằng cách thuận tiện nhất
15,5 x 1,25 x 0,8
= 15,5 (1,25 x 0,8)
= 15,5 x 1
= 15,5
Kim Thao Tan Ha I
Em hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
Kim Thao Tan Ha I
Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung (trang 61 sgk)
BT 1, 2, 4(a)
Kim Thao Tan Ha I
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)