Các Bài giảng khác thuộc Chương trình Toán 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chức |
Ngày 03/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Các Bài giảng khác thuộc Chương trình Toán 5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
Phòng giáo dục & Đào tạo huyện mỹ đức
về dự chuyên đề BDhS giỏi lớp 5 năm học 2010 - 2011
A - Nội dung trao đổi chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi
môn : tiếng việt ở tiểu học.
I - Tổng quan về việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học.
II- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt ở tiểu học
III- Một số dạng đề tham khảo.
I - tổng quan về việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiến việt ở tiểu học
1.
A - Mục tiêu.
1 - Kiến thức
Giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học, góp phần đào tạo học sinh giỏi toàn diện.
Cung cấp một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
2 - Kĩ năng
Có trình độ chuyên môn vững vàng, có kĩ năng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt.
3 - Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình tiếp thu chuyên đề, nắm được những nội dung cơ bản của chuyên đề.
Vận dụng những kiến thức tiếp thu được vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học.
B - Giới thiệu nội dung chuyên đề
I - Tổng quát về việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiều học .
II - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học .
III- Một số đề tham khảo.
C - Tài liệu
1 - Giáo trìnhTiếng Việt Lê A, Phạm Phương Dung Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (Dự án phát triển GV Tiểu học).
2 - Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học).
3 - Giáo trình Tiếng Việt thực hành . Nguyễn Quang Ninh, Đào Ngọc (Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học.)
Giáo trình Phương phát dạy học Tiếng Việt ( Tập 1,2) TS Đào Ngọc, PGS. A,PGS TS Lê Phương Nga.
5 - Giáo trình Tiếng Việt thực hành Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp.
6 - Giáo trình TV thực hành : Bùi Minh Toán, Lê A, Đô Việt Hùng.
7 - Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt 1,2,3,4,5. Nhà xuất bản Giáo dục .
D - §å dïng d¹y häc
- §Ò c¬ng bµi gi¶ng.
- C¸c tµi liÖu tham kh¶o.
- §å dïng d¹y häc
- C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc.
D - Đồ dùng dạy học
- Đề cương bài giảng.
- Các tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng dạy học
- Các phương tiện dạy học.
E – Néi dung trao ®æi chuyªn ®Ò
I - Tổng quát về việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học.
1 - ý nghĩa của việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
- Một trong những mục tiêu của môn Tiếng Việt ở Tiểu học : cung cấp kiến thức sơ giản về Tiếng Việt, những hiểu biết về tự nhiên, xã hội, văn học, phát triển 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh.
- ở tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa là môn công cụ: học tốt môn Tiếng Việt là điều kiện để học tốt các môn khác.
- Đổi mới phương pháp dạy học, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện để mỗi học sinh có cơ hội thể hiện hết khả năng tiềm ẩn bên trong, đem lại một luồng không khí mới trong giờ học.
- Hàng năm tổ chức thi học sinh giỏi Văn các cấp (huyện, tỉnh, quốc gia); khích lệ lòng yêu thích văn học, phát hiện những năng khiếu văn học, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trường.
- Những năm gần đây, phong trào rèn viết chữ đẹp rất đông người tham gia (giáo viên, học sinh Tiểu học, sinh viên khoa Tiểu học), phát triển rất mạnh là những thông điệp rất đáng mừng có đông học sinh yêu thích môn văn.
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học có một số nơi không tổ chức, hoặc nếu có chiếu lệ, thực hiện không có kế hoạch, năng lực chuyên môn giáo viên chưa sâu, phương pháp dạy học còn yếu kém, phần lớn làm theo kinh nghiệm nên ít hiệu quả.
2 - Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi TV ở Tiểu học
- Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học không phải đào tạo các nhà văn, nhà thơ, nhà ngôn ngữ học. (Tuy có em sau này có thể trở thành nhà văn, nhà ngôn ngữ...) Mục tiêu chính bồi dưỡng vốn ngôn ngữ, vốn văn học, khả năng tư duy tưởng tượng, bồi dưỡng lẽ sống tâm hồn giúp các em phát triển toàn diện, hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.
Nhiệm vụ cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi môn TV ở Tiểu học
-Phát hiện những học sinh có khả năng trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt.
- Bồi dưỡng hứng thú, lòng yêu thích, say mê học môn TV
- Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh .
- Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sử dụng TV cho HS.
- Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng cảm thụ văn học cho HS.
II - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
1 - Phát hiện học sinh có khả năng giỏi môn TV
Xưa nay nói học sinh giỏi văn (ở các cấp ) Bao gồm giỏi Văn và Tiếng.
ở Tiểu học không có môn văn riêng , nhưng dạy Tiếng Việt là hướng đến hình thành năng lực văn, chất văn được thực hiện tích hợp qua dạy Tiếng Việt. Các văn bản, các ngữ điệu dùng để dạy tiếng có giá trị văn học đặc sắc.
- Học sinh có khả năng giỏi TV có những biểu hiện:
+ Say mê, yêu thích văn học, thích đọc truyện, nghe kể chuyện, đọc thơ, đọc sách báo, hứng thú với nghệ thuật ngôn từ, với vẻ đẹp ngôn từ, nhớ hoặc ghi chép những bài thơ, câu thơ câu văn hay, những lời hay ý đẹp...
+ Có phẩm chất tư duy nghệ thuật, tư duy hình tượng (khác với tư duy logic): tư duy phân loại, khả năng phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, có trí tưởng tượng phong phú, có tư duy nghệ thuật để cảm nhận các hiện tượng cuộc sống, cảm nhận giá trị của các tác phẩm văn chương.
+ Có khả năng quan sát hiện thực, tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, cuộc sống, biết phát hiện những tín hiệu nghệ thuật ngôn từ suy luận, đánh giá được chúng trong hoạt động hành chức, thông qua các chi tiết có giá trị thi pháp nghệ thuật.
+ Có vốn từ ngữ phong phú, biết lựa chọn sử dụng đúng chỗ khi nói, viết, sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình, tượng thanh. Về câu, sử dụng câu đủ thành phần, các thành phần là những cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ. Diễn đạt sáng sủa, rõ ràng, hình ảnh giàu cảm xúc thẩm mĩ, bộc lộ tình cảm, nhận xét của cá nhân đối với hiện thực nói tới.
2 - Bồi dưỡng hứng thú học tập
- " Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc" (M.Gorki).
- Hứng thú không tự nảy sinh và khi có không tự tồn tại, nên cần khơi gợi, duy trì hứng thú cho học sinh.
- Hứng thú học văn - Tiếng Việt giúp cho học sinh thấy được vẻ đẹp, khả năng kì diệu của Tiếng Việt .
Vẻ đẹp: Long lanh đáy nước in trời/ Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng...
Sức mạnh của văn chương không thể chối cãi.
- Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm ... (Nguyễn Đình Chiểu)
- Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ ... ( Sóng Hồng)
- Nay ở trong thơ nên có thép ... ( Hồ Chí Minh).
3 - Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh
Thực tế dạy TV hiện nay: Giáo viên ra đề chỉ hướng dẫn kĩ thuật làm bài, không chú ý hướng dẫn nội dung cần làm, nên kết quả bài làm thường không như ý muốn.
Ví dụ: Đề yêu cầu tả con bò (Với học sinh thành phố) nếu giáo viên không hướng dẫn học sinh hiểu, quan sát đối tượng trước. Học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn khi làm. Cho nên , bồi dưỡng vốn sống cho học sinh là rất cần thiết gồm:
+ Bồi dưỡng vốn sống trực tiếp quan sát, tham quan, hoạt động ngoại khoá.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh quan sát con đường từ nhà đến trường trước khi yêu cầu học sinh làm văn Tả lại con đường từ nhà đến trường..
+ Bồi dưỡng gián tiếp vốn sống: Qua đọc sách vở, phim ảnh, qua kinh nghiệm sống, qua trao đổi, thảo luận...
+ Hoạt động đọc: Là rất quan trọng là một trong cách tiếp nhận tri thức - tự học, học nữa con đường đặc biệt để tự bổ sung tri thức, phát triển vốn sống, tầm nhìn mỗi người.
+ Giáo viên cần định hướng việc đọc của học sinh : Lựa chọn sách đọc có giá trị về nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật, phù hợp lứa tuổi, trình độ hiểu biết, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của học sinh. Sách cần đa dạng: truyện tranh, văn học dân gian, văn học thiếu nhi, tác phẩm lịch sử, danh nhân, sách giáo khoa...
+ Giáo viên giáo dục thái độ đọc cho học sinh: Cần kiên trì, chịu khó, đọc có suy ngẫm, ghi chép, liên hệ rút ra bài học từ ý nghĩa nội dung của truyện.
- Hướng dẫn phương pháp đọc sách cho học sinh
+ Tìm hiểu sơ bộ sách viết về cái gì, nhằm mục đích gì.
+ Đọc lướt lời giới thiệu, tóm tắt, xem chương mục, mục lục, lướt nhanh các trang.
+ Tác phẩm hay, có giá trị: Đọc chậm, suy nghĩ có ghi chép, thu hoạch nội dung, hình thức nghệ thuật có giá trị.
Biết tóm tắt truyện, nhận xét về nhân vật.
* Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học là một việc làm lâu dài, đồng bộ từ các cấp, giữa chính khoá và ngoại khoá, giữa các phân môn của Tiếng Việt.
* Đề thi học sinh giỏi cần chú ý các mặt nội dung kiểm tra: Từ ngữ, ngữ pháp, cảm thụ, làm văn, chữ viết, chính tả để các năng lực TV của học sinh được thử thách, bộc lộ.
4 - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt
4.1 - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng từ ngữ
4.1.1 - Bồi dưỡng lí thuyết về từ cho học sinh
Gồm: Từ đơn, từ ghép, từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
a/ Phân loại nhận diện từng kiểu loại từ theo cấu tạo.
Mối quan hệ giữa các tiếng trong từ là căn cứ phân biệt từ ghép, từ láy.
Ví dụ:
Nhà cửa - từ ghép.
Xanh xao - từ ghép
Chùa chiền, đất đai... (1 tiếng mất nghĩa), quan hệ về âm: là từ láy
Tươi tốt, đi đứng ... quan hệ về tiếng âm là từ ghép
Tắc kè, mồ hóng, bồ kết ... ( thuần Việt) mì chính, xà phòng - ghép Đặc biệt: Các từ này không làm ngữ liệu bài tập.
Chôm chôm, thằn lằn, ba ba , ngày ngày... từ láy
ồn ào, ầm ĩ, ỏn ẻn.... từ láy
cong queo, cuống quýt... Láy phụ âm đầu
cần mẫn, chuyên chính từ ghép
- Dựa vào mỗi quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng, từ ghép chia: Ghép tổng hợp ( đẳng lập) ghép phân loại ( chính phụ).
* Chú ý: Trường hợp đồng âm: Tuỳ ngữ cảnh để xếp loại
Ví dụ sáng trong:
Tấm lòng sáng trong như ngọc ghép tổng hợp
Loại bóng đèn sáng trong ghép phân loại
Các dạng bài tập nhận diện, phân loại từ đơn, từ ghép, từ láy
Dạng 1: Cho sẵn một số từ xếp vào các nhóm.
Ví dụ: Bàn, nhà, nhà cửa, nguy nga...
Dạng 2: Cho đoạn văn, thơ xác định, phân loại các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn thơ đó.
Dạng 3: Cho 1 yếu tố, ghép với 1 yếu tố nữa tạo từ ghép, từ láy
Ví dụ : vui - vui vẻ, vui buồn...
b - Về nghĩa của từ láy: Rất phong phú .
- Tăng nghĩa (run rẩy), giảm (xanh xanh), nghĩa tổng hợp (làm lụng, máy móc). nghĩa phân loại (nhỏ nhen, nhỏ nhắn).
- Diễn đạt sự chính xác, chuẩn mực (vừa vặn, ngay ngắn).
Từ tượng hình, tượng thanh (thanh thanh: Dáng thanh thanh, giọng nói thanh thanh)
Thay các từ bằng từ tượng hình, tượng thanh.
Ví dụ: Trăng tròn quá: Trăng tròn vành vạnh(thay bằng từ tượng hình).
Gió thổi ào ào (Thay bằng từ tượng thanh)
c - Từ cùng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa:
Dạng 1: Cho các từ yêu cầu xếp theo từng lớp
Ví dụ: Xếp các từ sau theo nhóm đồng nghĩa: ăn, chạy, phi, chết, xơi, hi sinh
Tìm các từ đồng âm khác nghĩa: Một nghề cho chín, còn hơn chín nghề.
Dạng 2: Cho trước 1 số từ, tìm các từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa
Ví dụ: hòn đá - đá bóng- anh ta đá lắm (Chỉ keo kiệt - ẩn dụ - chuyển nghĩa).
- Có lắm tiêu nhiều ( đồng nghĩa).
- Nói ít hiểu nhiều (Trái nghĩa).
4.1.2 - Làm giàu vốn từ luyện kĩ năng nắm nghĩa của từ sử dụng từ.
Gồm các dạng bài tập
Dạng 1: Giải nghĩa từ ngữ
Ví dụ : Lao động trí óc là gí?
- Phân biệt nghĩa các từ mẹ: mẹ đẻ, mẹ nuôi, mẹ ghẻ, mẹ kế.
- Tìm nghĩa các từ ghép : tâm sự, tâm tình, tâm tư, tâm giao.
- Giải nghĩa các từ Hán Việt: tham quan, tham nhũng, tham tàn, tham chiến.
Giải nghĩa của từ nhiều nghĩa quả: quả ổi, quả na, quả mít, quả tim, quả đồi,quả đất.
D¹ng 2: Bµi tËp ph¸t triÓn vèn tõ
VÝ dô: kÓ c¸c tõ vÒ chñ ®Ò nµh trêng ( thÇy, c«, b¹n bÌ, líp häc...)
- KÓ c¸c tõ chØ ®Æc tÝnh tèt cña mét b¹n trong líp ( ch¨m, ngoan, häc giái...)
- Ph©n lo¹i c¸c tõ sau theo nhãm nghÜa vµ ®Æt tªn nhãm:
V¹m vì, trung thùc, t»m thíc, gÇy, ph¶n béi, ch¨m chØ, thÊp, nÕt na (v¹m vì, gÇy .... tõ chØ h×nh d¸ng ngê; ch¨m chØ nÕt na... chØ ®øc tÝnh tèt).
b¸nh dÎo, b¸nh cuèn b¸nh níc, b¸nh tr«i, b¸nh gai, bÊnh mËt....
- T×m c¸c tõ kh«ng thuéc nhãm ( l¹c nhãm : bµn, tñ, b¸t ghÕ, giêng...
Dạng 2: Bài tập phát triển vốn từ
Ví dụ: kể các từ về chủ đề nhà trường ( thầy, cô, bạn bè, lớp học...)
- Kể các từ chỉ đặc tính tốt của một bạn trong lớp ( chăm, ngoan, học giỏi...)
- Phân loại các từ sau theo nhóm nghĩa và đặt tên nhóm:
Vạm vỡ, trung thực, tầm thước, gầy, phản bội, chăm chỉ, thấp, nết na (vạm vỡ, gầy .... từ chỉ hình dáng người; chăm chỉ nết na... chỉ đức tính tốt).
bánh dẻo, bánh cuốn, bánh nước, bánh trôi, bánh gai, bánh mật....
- Tìm các từ không thuộc nhóm ( lạc nhóm : bàn, tủ, bát ghế, giường...
Dạng 3: Bài tập luyện sử dụng từ
+ Điền từ ( cho trước từ, tự tìm từ).
Ví dụ: Ai cũng .... chờ đón Tết (náo nức, tưng bừng).
+ Tạo ngữ ( chú ý khả năng kết hợp của từ)
Ví dụ: Hăng say: Bạn An rất hăng say học tập.
+ Đặt câu với các từ chỉ hoạt động của thú rừng: rình, vồ, quắp, rượt...
Ví dụ: Con hổ vồ con hươu.
+ Viết đoạn văn với các từ cho trước ( chăm, ngoan, giúp đỡ, dậy sớm, thức khuya...)
+ Chữa lỗi dùng từ sai, viết câu sai .
Ví dụ: Bạn Cường có một số yếu điểm cần khắc phục (Yếu: quan trọng, còn một số điểm cần khắc phục).
Qua tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí cho ta bài học về sự phục thiện ... ( bỏ qua)
4.2 - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng ngữ pháp: (Đề thi học sinh giỏi QG: điểm ngữ pháp 5/20).
4.2.1 - Câu Tiếng Việt.
- Lỗi học sinh thường gặp.
+ Nhầm trạng ngữ là câu: Trên mặt nước loang loángnhư gương (Bỏ: Trên)
+ Nhầm ngữ danh từ là câu: Những bông hoa dẻ thơm ngátỏtỏt
Đề thi: để tăng độ khó, thường yêu cầu chữa lỗi câu sai ngữ pháp (bằng 2 cách: bỏ bớt từ hoặc thêm thành phần câu vào.)
Ví dụ : Khi em nhìn ánh mắt thương yêu của Bác.
Chữa: Bỏ: Khi
Thêm : Khi nhìn ánh mắt thương yêu của Bác, em thấy Bác như đang cổ vũ em cố gắng học tập.
4.2.2 - Kiến thức cấu tạo ngữ pháp của câu: Kĩ năng phân tích
a/ Xác định các thành phần câu
Tìm bộ phận chính, thành phần phụ trạng ngữ.
Ví dụ: Vào tháng ba tháng tư// sớm / nắng, chiều/ mưa.
TN C V C V
- Xác định bổ ngữ, định ngữ trong câu.
Ví dụ : Em bé xem bộ đội diễn kịch ( bổ ngữ )
Cái áo tôi mới may rất đẹp. (Định ngữ)
- Lỗi học sinh thường mắc.
+ Nhầm TN là C ( Hôm nay trời đẹp.
+ Nhầm định ngữ là V Những giọt sương long lanh đọng trên lá.
Cần chú ý các thao tác phân tích câu:
+ Xác định C, V , TN.
+ Xác định thành phần phụ trước, thành phần phụ sau của D, Đ, T làm chủ ngữ, V ( Định ngữ, bổ ngữ).
Thành phần phụ của cả câu ( trạng ngữ).
Ví dụ: Hôm nay tất cả lớp 5A sẽ đi tham quan Ao vua, Ba vì.
b/Yêu cầu học sinh kết hợp các thành phần câu, thêm các thành phần câu.
Xác định được sự tương hợp giữa C với V; TN với câu, định ngữ với danh từ, bổ ngữ với động từ, tính từ.
+ Mở rộng thành phần nòng cốt.
Ví dụ: Chim hót.
Trên cành bưởi, cạnh cửa sổ, một con chim chích choè đang hót líu lo.
+ Cho C, V, TN ; yêu cầu ghép các bộ phận tạo câu.
Ví dụ :
C: tàu thuyền, những chiếc ô tô, học sinh, nông dân
V: Đang gặt lúa, đang học bài, sắp chạy, đi lại tấp nập.
TN: Trên sông, trên cánh đồng, trong lớp, ngoài đường.
4.2.3 - Kiến thức và kĩ năng phân loại câu, viết các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp
Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp gồm: Câu đơn (bình thường, đặc biệt); Câu ghép ( đẳng lập, chính phụ).
Phân biệt câu đơn, câu ghép, căn cứ số lượng vế câu và nội dung thông báo.
Ví dụ: gió thổi . 1vế câu - câu đơn
Mây bay, gió thổi. 2 vế câu - câu ghép.
Chú ý : Các trường hợp sau là câu đơn
+ Câu có cụm C - V nằm trong lòng câu kia.
Vì đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.
+ Câu có nhiều C, chỉ có 1 V. Bạn An , bạn Lan học giỏi Tiếng Việt .
+Câu có 1C, nhiềuV.Bạn Nam học giỏi toán, học giỏi văn.
- Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn và câu đảo V lên trước C.
+ Câu đặc biệt : không xác định được thành phần, không khôi phục bộ phận thiếu.
Câu rút gọn nhờ ngữ cảnh khôi phục được thành phần thiếu.
Ví dụ: Câu đặc biệt : Mưa!
Câu rút gọn: Hôm nay trời thế nào?
Mưa (Trời mưa)
Câu đặc biệt: Có cách nói quen thuộc đảo lại thì không tự nhiên ( Trên trời có đám mây xanh).
Câu đảo V: Có dụng ý nghệ thuật
Đảo lại tự nhiên : Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
- Các dạng bài tập.
+ Chuyển các câu đơn thành câu ghép: Pháp chạy. Nhật hàng - Pháp chạy, Nhật hàng.
+ Thêm từ quan hệ, thêm nội dung thông báo tạo câu ghép.
Ví dụ: Huệ học giỏi: - Tuy Huệ học giỏi nhưng Huệ vẫn rất khiêm tốn.
+ Chữa câu sai thành câu đúng.
Sai về logic hay sai vì không tương hợp giữa C và V
Ví dụ: Vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp không hoãn lại.
Tuy nhà ở gần trường nhưng Oanh không bao giờ đi học muộn.
Cách sửa: - Thay cặp từ quan hệ
- Sửa nội dung vế câu
4.2.4 : Kiến thức và kĩ năng phân loại, viết các kiểu câu theo mục đích nói.
* Phân loại câu theo mục đích nói có 4 loại.
- Câu kể.
- Câu hỏi.
- Câu cảm.
- Câu cầu khiến.
* Học sinh thường nhầm lẫn giữa từ ngữ biểu hiện loại câu và nội dung thông báo của câu .
- Câu kể có câu hỏi gián tiếp.
Ví dụ: Cô hỏi tôi ở nhà Cúc có học bài không.
Câu cảm có từ ngữ ( dấu hiệu) là câu hỏi.
Ví dụ : Có nơi đâu đẹp bằng quê ta!
- C©u hái kh«ng ph¶i ®Ó hái, mµ ®Ó kh¼ng ®Þnh.
VÝ dô: §iÒu ®ã anh mµ l¹i kh«ng hiÓu ?
* Bµi tËp chuyÓn ®æi kiÓu c©u.
- ChuyÓn c©u kÓ sang c©u hái.
VÝ dô: Trêi s¸ng. -> Trêi s¸ng?
- ChuyÓn c©u c¶m sang c©u kÓ.
VÝ dô: trêi ma! - > Trêi ma.
- Câu hỏi không phải để hỏi, mà để khẳng định.
Ví dụ: Điều đó anh mà lại không hiểu ư?
* Bài tập chuyển đổi kiểu câu.
- Chuyển câu kể sang câu hỏi.
Ví dụ: Trời sáng. -> Trời sáng ư ?
- Chuyển câu cảm sang câu kể.
Ví dụ: trời mưa! - > Trời mưa.
4.2.5 - Kiến thức dấu câu, kĩ năng sử dụng dấu câu.
- Các dạng bài tập.
+ Tách đoạn văn thành nhiều câu đơn.
+ Điền các dấu câu thích hợp vào đoạn lời không dấu sau:
" Một con dê trắng vào rừng tìm lá non bỗng gặp sói sói quát dê kia mi đi đâu dê trắng run rẩy tôi đi tìm lá non trên đầu mi có cái gì thế đầu tôi có sừng tim mi thế nào tim tôi đang run sợ".
4.2.6 - Kiến thức về từ loại và kĩ năng xác định từ loại.
* Các từ loại Tiếng Việt : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ.
* Các dạng bài tập.
- Cho các từ, xác định từ loại ( phân thành các nhóm từ có cùng ý nghĩa ngữ pháp): bàn, ghế, đi, chạy, nhảy, gầy, xanh, ngắn, bơi, lội, ghét, gà...)
- Cho đoạn văn, thơ xác định các từ loại có trong đoạn văn thơ đó ( Chú ý tách riêng, không để cụm danh từ, cụm tính từ... Ví dụ xoài biếc, xoài ( DT), biếc ( TT).
- Chý ý hiện tượng chuyển từ loại.
Ví dụ: học ( ĐT) - việc học ( DT).
Tôi ngược Hà Giang, anh xuôi Nam Định ( ĐT), đi ngược, về xuôi ( DT).
4.3 - Bồi dưỡng cảm thụ văn học
4.3.1 - Bồi dưỡng cảm thu văn học ( BDCTVH)
a/ BDCTVH là quá trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ rất đặc biệt, phức tạp, có tính sáng tạo, là quá trình nhận thức cái đẹp ẩn chứa trong ngôn từ nghệ thuật, nó mang nặng tính chủ quan, phụ thuộc rất nhiều vào vốn sống, vốn kinh nghiệm, hiểu biết của người đọc khi tiếp nhận TP văn học.
b/ Để BDCTVH, yêu cầu học sinh cần chú ý :
- Trao đổi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn.
+ Thích nghe kể chuyện, đọc thơ, biết đọc, thích đọc to 1 cách thích thú bài văn, thơ (đọc lưu loát); có lòng yêu thích văn thơ.
+ Chú ý quan sát, lắng nghe, tìm hiểu cái hay, đẹp của thiên nhiên, cuộc sống; khi nói, viết chọn từ ngữ đúng, hay, diễn đạt rõ ý, sinh động, gợi cảm.
- Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học.
+ Cảm thụ văn học: vốn sống rất quan trọng ; cần có thói quen quan sát, nhận xét, tỏ thái độ khi cảm nhận vẻ đẹp hiện thực cuộc sống.
+ Cần tích luỹ vốn hiểu biết về văn học qua thói quen đọc sách thương xuyên để mở rộng tầm nhìn hiểu biết, rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, liên tưởng. Học sinh cần đọc sách có lựa chọn những tác phẩm có giá trị nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật tốt, đọc có suy ngẫm, có ghi chép để tích luỹ vốn văn học.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt
+ Có hiểu biết về ngữ âm, chữ viết, về cấu tạo từ TV, về các biện pháp tu từ, về đặc trưng các thể loại văn học ... để hiểu đầy đủ nội dung ý nghĩa câu thơ, câu văn ẩn sau hình thức ngôn từ.
Ví dụ : Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông (Nguyễn Du)
( Lặp 4 phụ âm đầu l: hoa lựu đỏ rực như hoa đốm lửa...)
+ Có khả năng liên tưởng, tưởng tượng , tư duy nghệ thuật để cảm nhận vẻ đẹp hiện thực cuộc sống một cách sinh động, phong phú.
Ví dụ: tả mầu vàng của cảnh vật ở một làng quê.
- vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng xẫm, vàng tươi, vàng đốm, vàng ối, vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt... ( mầu vàng nhìn thấy bằng thị giác).
- vàng hơn thường khi, vàng như những vạt áo nắng, mầu vàng trù phú (màu vàng đưcợ cảm nhận bằng tâm hồn).
4.4 - Bồi dưỡng làm văn
* Làm văn: Là thử thách học sinh về các kĩ năng Tiếng Việt, vốn sống, vốn văn học, năng lực cảm thụ văn học một cách tổng hợp.
* Làm văn để kiểm tra vốn sống, vốn văn học và nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mĩ của học sinh.
* Các nội dung chủ yếu:
4.4.1 - Yêu cầu về đề
- Cần có đề bài tốt: đề ra không đánh đố, cần gần gũi, quen thuộc thực tế, không lặp lại, không gò bó, tạo điều kiện cho cảm xúc của học sinh có cơ hội bộc lộ.
Ví dụ: học sinh Hà Nội : tả con lợn, tả cây chuối ra buồng ... ( đối tượng miêu tả các em hoặc chưa tiếp xúc) thay bằng tả con vật mà em yêu thích, Tả một người mà em yêu quý...
4.4.2 - Tìm hiểu đề, phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý.
Kĩ năng phân tích đề: Đọc kĩ đề, xác định thể loại (Miêu tả, viết thư... ) mục đích đề (Viết để làm gì?) nội dung (Viết về cái gì?) , đối tượng (viết cho ai? thái độ bộc lộ.
- Kĩ năng quan sát, tìm ý.
+ Quan sát có mục đích, gắn với việc cảm về đối tượng: Cụ thể, chi tiết, khái quát. Quan sát bằng các giác quan, quan sát bằng tấm lòng với đối tượng.
+ Tìm ý, chọn từ ngữ để diễn tả ý: mỗi bài văn, phần thân bài là trọng tâm. Thân bài gồm một số ý lớn.
Kĩ năng lập dàn ý, sắp xếp ý. Nhằm mục đích:
+ Nội dung bài văn đầy đủ ý chính.
+ Các ý điều chỉnh, sắp xếp cho hợp lý, mạch lạc, lôgic, không lộn xộn, trùng lặp (thiếu hoặc thừa).
Ví dụ: Tả cảnh họp chợ.
- Cảnh ở cổng chợ.
- Cảnh mua bán gà, vịt.
- Cảnh xe cộ tấp nập ngoài đường.
- Cảnh mua hàng hoá.
- Cảnh gần trưa chợ vãn
- Người đến mỗi lúc một đông.
( Các ý lộn xộn)
4.4.3 Luyện viết. Bồi dưỡng kĩ năng diễn đat.
- Viết câu
+ Bài tập viết câu theo chủ đề ( thể hiện tâm trạng, cảm xúc, có thể yêu cầu sử dụng các biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh...)
Ví dụ: Được nhận phần thưởng cuối năm
- Mùa gặt bội thu của các bác nông dân.
- Trời nắng như đổ lửa.
- Một trận mưa rào.
+ Viết câu đảo thành phần câu (Bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ...)
Ví dụ: Nơi đây các liệt sĩ vô danh đời đời yên nghỉ ( đảo bổ ngữ)
Nước sông Hương biêng biếc xanh ( đảo bổ ngữ)
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ( đảo vị ngữ).
+ Đảo vị trí hai bộ phận chính trong câu sau:
Một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
III – CÊu tróc ®Ò thi häc sinh giái
D¹ng 1: * §äc hiÓu tr¶ lêi c©u hái gåm cã:
+ Tõ ng÷ ng÷ ph¸p.
+ C¶m thô v¨n häc .
+ TËp lµm v¨n.
- D¹ng 2
+ Tõ ng÷ ng÷ ph¸p.
+ C¶m thô v¨n häc .
+ TËp lµm v¨n.
III - Cấu trúc đề thi học sinh giỏi
Dạng 1: * Đọc hiểu trả lời câu hỏi gồm có:
+ Từ ngữ ngữ pháp.
+ Cảm thụ văn học .
+ Tập làm văn.
- Dạng 2
+ Từ ngữ ngữ pháp.
+ Cảm thụ văn học .
+ Tập làm văn.
Phần đọc hiểu
Đọc thầm đoạn văn sau :
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo hướng mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất . Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kỳ nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh. .. Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Khi nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét cái đuôi dai chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Đoàn Giỏi
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
1. Bài văn tả cảnh gì ?
A. Cảnh rừng về trưa
B. Cảnh rừng yên tĩnh
C. Cảnh đi săn trong rừng
D. Cảnh rừng phương Nam lúc ban mai.
2. Em hiểu như thế nào ý của câu : "Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình".
A. Rừng rất yên tĩnh
B. Tiến lá rụng rất to
C. Rừng đang mùa lá rụng
D. Người đi rừng nhạy cảm với âm thanh.
3. Những con vật được nói đên trong bài tự biến đổi màu sắc để làm gì?
A. để làm cho cảnh sắc của rùng thêm đẹp
B. để khoe vẻ đẹp với các con vật khác trong rừng
C. Để hợp với sự thay đổi ánh sáng từng lúc của mặt trời.
D. Để hợp với màu sắc xung quanh, làm cho kẻ thù không phát hiện ra.
4. Trong câu " Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng". Có thể thay từ " phảng phất" bằng từ nào ?
A. bay bổng.
B.thơm ngát.
C. thoang thoảng.
D.ngào ngạt.
5.Trong bài văn trên có mấy đại từ xưng hô ?
A. Một đại từ. Đó là từ ...............
B. Hai đại từ. Đó là từ ...................
C. Ba đại từ. Đó là từ ...................
D. Bốn đại từ. Đó là từ ............
6. Tìm 5 từ láy phụ âm " n" và 5 từ láy phụ âm " l".
7. Xác địnhcác bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Sau những cơn mưa mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
b. Đứng trên mũi vững chắc của chiếc thuyền máy, người nhanh tay có thể với lên được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
2. Phần cảm thụ
1. Trong bài thơ Cô tấm, nhà thơ Lê Hồng Thiện viết :
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô tấm, bé là con ngoan.
Đoạn thơ trên giúp em thấy được những điều gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu.
2. Nghĩ về dòng sông chảy ra biển, trong bài thơ cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non ...
Em hãy chỉ rõ hình ảnh nhân hoá được tác gỉ sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.
3. Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong rừng thảo quả như sau :
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin san. Gió thơm. cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ấp ủ trong từng nếp áo, nếp khăn. Em hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên.
Câu IV: ( 3 điểm )
Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy (Tiếng Việt 5, tập một ), có đoạn:
" Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người."
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào?
Câu V: ( 2 điểm )
" Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này."
(Tình quê hương - Nguyễn Khải - TV 5, tập 1 ). Đọc đoạn văn, em hiểu và có những xúc cảm gì với quê hương làng xóm?
kính chúc sức khỏe
các thầy cô giáo
Phòng giáo dục & Đào tạo huyện mỹ đức
về dự chuyên đề BDhS giỏi lớp 5 năm học 2010 - 2011
A - Nội dung trao đổi chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi
môn : tiếng việt ở tiểu học.
I - Tổng quan về việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học.
II- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt ở tiểu học
III- Một số dạng đề tham khảo.
I - tổng quan về việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiến việt ở tiểu học
1.
A - Mục tiêu.
1 - Kiến thức
Giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học, góp phần đào tạo học sinh giỏi toàn diện.
Cung cấp một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
2 - Kĩ năng
Có trình độ chuyên môn vững vàng, có kĩ năng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt.
3 - Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình tiếp thu chuyên đề, nắm được những nội dung cơ bản của chuyên đề.
Vận dụng những kiến thức tiếp thu được vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học.
B - Giới thiệu nội dung chuyên đề
I - Tổng quát về việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiều học .
II - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học .
III- Một số đề tham khảo.
C - Tài liệu
1 - Giáo trìnhTiếng Việt Lê A, Phạm Phương Dung Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (Dự án phát triển GV Tiểu học).
2 - Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học).
3 - Giáo trình Tiếng Việt thực hành . Nguyễn Quang Ninh, Đào Ngọc (Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học.)
Giáo trình Phương phát dạy học Tiếng Việt ( Tập 1,2) TS Đào Ngọc, PGS. A,PGS TS Lê Phương Nga.
5 - Giáo trình Tiếng Việt thực hành Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp.
6 - Giáo trình TV thực hành : Bùi Minh Toán, Lê A, Đô Việt Hùng.
7 - Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt 1,2,3,4,5. Nhà xuất bản Giáo dục .
D - §å dïng d¹y häc
- §Ò c¬ng bµi gi¶ng.
- C¸c tµi liÖu tham kh¶o.
- §å dïng d¹y häc
- C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc.
D - Đồ dùng dạy học
- Đề cương bài giảng.
- Các tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng dạy học
- Các phương tiện dạy học.
E – Néi dung trao ®æi chuyªn ®Ò
I - Tổng quát về việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học.
1 - ý nghĩa của việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
- Một trong những mục tiêu của môn Tiếng Việt ở Tiểu học : cung cấp kiến thức sơ giản về Tiếng Việt, những hiểu biết về tự nhiên, xã hội, văn học, phát triển 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh.
- ở tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa là môn công cụ: học tốt môn Tiếng Việt là điều kiện để học tốt các môn khác.
- Đổi mới phương pháp dạy học, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện để mỗi học sinh có cơ hội thể hiện hết khả năng tiềm ẩn bên trong, đem lại một luồng không khí mới trong giờ học.
- Hàng năm tổ chức thi học sinh giỏi Văn các cấp (huyện, tỉnh, quốc gia); khích lệ lòng yêu thích văn học, phát hiện những năng khiếu văn học, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trường.
- Những năm gần đây, phong trào rèn viết chữ đẹp rất đông người tham gia (giáo viên, học sinh Tiểu học, sinh viên khoa Tiểu học), phát triển rất mạnh là những thông điệp rất đáng mừng có đông học sinh yêu thích môn văn.
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học có một số nơi không tổ chức, hoặc nếu có chiếu lệ, thực hiện không có kế hoạch, năng lực chuyên môn giáo viên chưa sâu, phương pháp dạy học còn yếu kém, phần lớn làm theo kinh nghiệm nên ít hiệu quả.
2 - Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi TV ở Tiểu học
- Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học không phải đào tạo các nhà văn, nhà thơ, nhà ngôn ngữ học. (Tuy có em sau này có thể trở thành nhà văn, nhà ngôn ngữ...) Mục tiêu chính bồi dưỡng vốn ngôn ngữ, vốn văn học, khả năng tư duy tưởng tượng, bồi dưỡng lẽ sống tâm hồn giúp các em phát triển toàn diện, hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.
Nhiệm vụ cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi môn TV ở Tiểu học
-Phát hiện những học sinh có khả năng trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt.
- Bồi dưỡng hứng thú, lòng yêu thích, say mê học môn TV
- Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh .
- Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sử dụng TV cho HS.
- Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng cảm thụ văn học cho HS.
II - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
1 - Phát hiện học sinh có khả năng giỏi môn TV
Xưa nay nói học sinh giỏi văn (ở các cấp ) Bao gồm giỏi Văn và Tiếng.
ở Tiểu học không có môn văn riêng , nhưng dạy Tiếng Việt là hướng đến hình thành năng lực văn, chất văn được thực hiện tích hợp qua dạy Tiếng Việt. Các văn bản, các ngữ điệu dùng để dạy tiếng có giá trị văn học đặc sắc.
- Học sinh có khả năng giỏi TV có những biểu hiện:
+ Say mê, yêu thích văn học, thích đọc truyện, nghe kể chuyện, đọc thơ, đọc sách báo, hứng thú với nghệ thuật ngôn từ, với vẻ đẹp ngôn từ, nhớ hoặc ghi chép những bài thơ, câu thơ câu văn hay, những lời hay ý đẹp...
+ Có phẩm chất tư duy nghệ thuật, tư duy hình tượng (khác với tư duy logic): tư duy phân loại, khả năng phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, có trí tưởng tượng phong phú, có tư duy nghệ thuật để cảm nhận các hiện tượng cuộc sống, cảm nhận giá trị của các tác phẩm văn chương.
+ Có khả năng quan sát hiện thực, tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, cuộc sống, biết phát hiện những tín hiệu nghệ thuật ngôn từ suy luận, đánh giá được chúng trong hoạt động hành chức, thông qua các chi tiết có giá trị thi pháp nghệ thuật.
+ Có vốn từ ngữ phong phú, biết lựa chọn sử dụng đúng chỗ khi nói, viết, sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình, tượng thanh. Về câu, sử dụng câu đủ thành phần, các thành phần là những cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ. Diễn đạt sáng sủa, rõ ràng, hình ảnh giàu cảm xúc thẩm mĩ, bộc lộ tình cảm, nhận xét của cá nhân đối với hiện thực nói tới.
2 - Bồi dưỡng hứng thú học tập
- " Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc" (M.Gorki).
- Hứng thú không tự nảy sinh và khi có không tự tồn tại, nên cần khơi gợi, duy trì hứng thú cho học sinh.
- Hứng thú học văn - Tiếng Việt giúp cho học sinh thấy được vẻ đẹp, khả năng kì diệu của Tiếng Việt .
Vẻ đẹp: Long lanh đáy nước in trời/ Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng...
Sức mạnh của văn chương không thể chối cãi.
- Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm ... (Nguyễn Đình Chiểu)
- Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ ... ( Sóng Hồng)
- Nay ở trong thơ nên có thép ... ( Hồ Chí Minh).
3 - Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh
Thực tế dạy TV hiện nay: Giáo viên ra đề chỉ hướng dẫn kĩ thuật làm bài, không chú ý hướng dẫn nội dung cần làm, nên kết quả bài làm thường không như ý muốn.
Ví dụ: Đề yêu cầu tả con bò (Với học sinh thành phố) nếu giáo viên không hướng dẫn học sinh hiểu, quan sát đối tượng trước. Học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn khi làm. Cho nên , bồi dưỡng vốn sống cho học sinh là rất cần thiết gồm:
+ Bồi dưỡng vốn sống trực tiếp quan sát, tham quan, hoạt động ngoại khoá.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh quan sát con đường từ nhà đến trường trước khi yêu cầu học sinh làm văn Tả lại con đường từ nhà đến trường..
+ Bồi dưỡng gián tiếp vốn sống: Qua đọc sách vở, phim ảnh, qua kinh nghiệm sống, qua trao đổi, thảo luận...
+ Hoạt động đọc: Là rất quan trọng là một trong cách tiếp nhận tri thức - tự học, học nữa con đường đặc biệt để tự bổ sung tri thức, phát triển vốn sống, tầm nhìn mỗi người.
+ Giáo viên cần định hướng việc đọc của học sinh : Lựa chọn sách đọc có giá trị về nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật, phù hợp lứa tuổi, trình độ hiểu biết, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của học sinh. Sách cần đa dạng: truyện tranh, văn học dân gian, văn học thiếu nhi, tác phẩm lịch sử, danh nhân, sách giáo khoa...
+ Giáo viên giáo dục thái độ đọc cho học sinh: Cần kiên trì, chịu khó, đọc có suy ngẫm, ghi chép, liên hệ rút ra bài học từ ý nghĩa nội dung của truyện.
- Hướng dẫn phương pháp đọc sách cho học sinh
+ Tìm hiểu sơ bộ sách viết về cái gì, nhằm mục đích gì.
+ Đọc lướt lời giới thiệu, tóm tắt, xem chương mục, mục lục, lướt nhanh các trang.
+ Tác phẩm hay, có giá trị: Đọc chậm, suy nghĩ có ghi chép, thu hoạch nội dung, hình thức nghệ thuật có giá trị.
Biết tóm tắt truyện, nhận xét về nhân vật.
* Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học là một việc làm lâu dài, đồng bộ từ các cấp, giữa chính khoá và ngoại khoá, giữa các phân môn của Tiếng Việt.
* Đề thi học sinh giỏi cần chú ý các mặt nội dung kiểm tra: Từ ngữ, ngữ pháp, cảm thụ, làm văn, chữ viết, chính tả để các năng lực TV của học sinh được thử thách, bộc lộ.
4 - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt
4.1 - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng từ ngữ
4.1.1 - Bồi dưỡng lí thuyết về từ cho học sinh
Gồm: Từ đơn, từ ghép, từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
a/ Phân loại nhận diện từng kiểu loại từ theo cấu tạo.
Mối quan hệ giữa các tiếng trong từ là căn cứ phân biệt từ ghép, từ láy.
Ví dụ:
Nhà cửa - từ ghép.
Xanh xao - từ ghép
Chùa chiền, đất đai... (1 tiếng mất nghĩa), quan hệ về âm: là từ láy
Tươi tốt, đi đứng ... quan hệ về tiếng âm là từ ghép
Tắc kè, mồ hóng, bồ kết ... ( thuần Việt) mì chính, xà phòng - ghép Đặc biệt: Các từ này không làm ngữ liệu bài tập.
Chôm chôm, thằn lằn, ba ba , ngày ngày... từ láy
ồn ào, ầm ĩ, ỏn ẻn.... từ láy
cong queo, cuống quýt... Láy phụ âm đầu
cần mẫn, chuyên chính từ ghép
- Dựa vào mỗi quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng, từ ghép chia: Ghép tổng hợp ( đẳng lập) ghép phân loại ( chính phụ).
* Chú ý: Trường hợp đồng âm: Tuỳ ngữ cảnh để xếp loại
Ví dụ sáng trong:
Tấm lòng sáng trong như ngọc ghép tổng hợp
Loại bóng đèn sáng trong ghép phân loại
Các dạng bài tập nhận diện, phân loại từ đơn, từ ghép, từ láy
Dạng 1: Cho sẵn một số từ xếp vào các nhóm.
Ví dụ: Bàn, nhà, nhà cửa, nguy nga...
Dạng 2: Cho đoạn văn, thơ xác định, phân loại các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn thơ đó.
Dạng 3: Cho 1 yếu tố, ghép với 1 yếu tố nữa tạo từ ghép, từ láy
Ví dụ : vui - vui vẻ, vui buồn...
b - Về nghĩa của từ láy: Rất phong phú .
- Tăng nghĩa (run rẩy), giảm (xanh xanh), nghĩa tổng hợp (làm lụng, máy móc). nghĩa phân loại (nhỏ nhen, nhỏ nhắn).
- Diễn đạt sự chính xác, chuẩn mực (vừa vặn, ngay ngắn).
Từ tượng hình, tượng thanh (thanh thanh: Dáng thanh thanh, giọng nói thanh thanh)
Thay các từ bằng từ tượng hình, tượng thanh.
Ví dụ: Trăng tròn quá: Trăng tròn vành vạnh(thay bằng từ tượng hình).
Gió thổi ào ào (Thay bằng từ tượng thanh)
c - Từ cùng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa:
Dạng 1: Cho các từ yêu cầu xếp theo từng lớp
Ví dụ: Xếp các từ sau theo nhóm đồng nghĩa: ăn, chạy, phi, chết, xơi, hi sinh
Tìm các từ đồng âm khác nghĩa: Một nghề cho chín, còn hơn chín nghề.
Dạng 2: Cho trước 1 số từ, tìm các từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa
Ví dụ: hòn đá - đá bóng- anh ta đá lắm (Chỉ keo kiệt - ẩn dụ - chuyển nghĩa).
- Có lắm tiêu nhiều ( đồng nghĩa).
- Nói ít hiểu nhiều (Trái nghĩa).
4.1.2 - Làm giàu vốn từ luyện kĩ năng nắm nghĩa của từ sử dụng từ.
Gồm các dạng bài tập
Dạng 1: Giải nghĩa từ ngữ
Ví dụ : Lao động trí óc là gí?
- Phân biệt nghĩa các từ mẹ: mẹ đẻ, mẹ nuôi, mẹ ghẻ, mẹ kế.
- Tìm nghĩa các từ ghép : tâm sự, tâm tình, tâm tư, tâm giao.
- Giải nghĩa các từ Hán Việt: tham quan, tham nhũng, tham tàn, tham chiến.
Giải nghĩa của từ nhiều nghĩa quả: quả ổi, quả na, quả mít, quả tim, quả đồi,quả đất.
D¹ng 2: Bµi tËp ph¸t triÓn vèn tõ
VÝ dô: kÓ c¸c tõ vÒ chñ ®Ò nµh trêng ( thÇy, c«, b¹n bÌ, líp häc...)
- KÓ c¸c tõ chØ ®Æc tÝnh tèt cña mét b¹n trong líp ( ch¨m, ngoan, häc giái...)
- Ph©n lo¹i c¸c tõ sau theo nhãm nghÜa vµ ®Æt tªn nhãm:
V¹m vì, trung thùc, t»m thíc, gÇy, ph¶n béi, ch¨m chØ, thÊp, nÕt na (v¹m vì, gÇy .... tõ chØ h×nh d¸ng ngê; ch¨m chØ nÕt na... chØ ®øc tÝnh tèt).
b¸nh dÎo, b¸nh cuèn b¸nh níc, b¸nh tr«i, b¸nh gai, bÊnh mËt....
- T×m c¸c tõ kh«ng thuéc nhãm ( l¹c nhãm : bµn, tñ, b¸t ghÕ, giêng...
Dạng 2: Bài tập phát triển vốn từ
Ví dụ: kể các từ về chủ đề nhà trường ( thầy, cô, bạn bè, lớp học...)
- Kể các từ chỉ đặc tính tốt của một bạn trong lớp ( chăm, ngoan, học giỏi...)
- Phân loại các từ sau theo nhóm nghĩa và đặt tên nhóm:
Vạm vỡ, trung thực, tầm thước, gầy, phản bội, chăm chỉ, thấp, nết na (vạm vỡ, gầy .... từ chỉ hình dáng người; chăm chỉ nết na... chỉ đức tính tốt).
bánh dẻo, bánh cuốn, bánh nước, bánh trôi, bánh gai, bánh mật....
- Tìm các từ không thuộc nhóm ( lạc nhóm : bàn, tủ, bát ghế, giường...
Dạng 3: Bài tập luyện sử dụng từ
+ Điền từ ( cho trước từ, tự tìm từ).
Ví dụ: Ai cũng .... chờ đón Tết (náo nức, tưng bừng).
+ Tạo ngữ ( chú ý khả năng kết hợp của từ)
Ví dụ: Hăng say: Bạn An rất hăng say học tập.
+ Đặt câu với các từ chỉ hoạt động của thú rừng: rình, vồ, quắp, rượt...
Ví dụ: Con hổ vồ con hươu.
+ Viết đoạn văn với các từ cho trước ( chăm, ngoan, giúp đỡ, dậy sớm, thức khuya...)
+ Chữa lỗi dùng từ sai, viết câu sai .
Ví dụ: Bạn Cường có một số yếu điểm cần khắc phục (Yếu: quan trọng, còn một số điểm cần khắc phục).
Qua tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí cho ta bài học về sự phục thiện ... ( bỏ qua)
4.2 - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng ngữ pháp: (Đề thi học sinh giỏi QG: điểm ngữ pháp 5/20).
4.2.1 - Câu Tiếng Việt.
- Lỗi học sinh thường gặp.
+ Nhầm trạng ngữ là câu: Trên mặt nước loang loángnhư gương (Bỏ: Trên)
+ Nhầm ngữ danh từ là câu: Những bông hoa dẻ thơm ngátỏtỏt
Đề thi: để tăng độ khó, thường yêu cầu chữa lỗi câu sai ngữ pháp (bằng 2 cách: bỏ bớt từ hoặc thêm thành phần câu vào.)
Ví dụ : Khi em nhìn ánh mắt thương yêu của Bác.
Chữa: Bỏ: Khi
Thêm : Khi nhìn ánh mắt thương yêu của Bác, em thấy Bác như đang cổ vũ em cố gắng học tập.
4.2.2 - Kiến thức cấu tạo ngữ pháp của câu: Kĩ năng phân tích
a/ Xác định các thành phần câu
Tìm bộ phận chính, thành phần phụ trạng ngữ.
Ví dụ: Vào tháng ba tháng tư// sớm / nắng, chiều/ mưa.
TN C V C V
- Xác định bổ ngữ, định ngữ trong câu.
Ví dụ : Em bé xem bộ đội diễn kịch ( bổ ngữ )
Cái áo tôi mới may rất đẹp. (Định ngữ)
- Lỗi học sinh thường mắc.
+ Nhầm TN là C ( Hôm nay trời đẹp.
+ Nhầm định ngữ là V Những giọt sương long lanh đọng trên lá.
Cần chú ý các thao tác phân tích câu:
+ Xác định C, V , TN.
+ Xác định thành phần phụ trước, thành phần phụ sau của D, Đ, T làm chủ ngữ, V ( Định ngữ, bổ ngữ).
Thành phần phụ của cả câu ( trạng ngữ).
Ví dụ: Hôm nay tất cả lớp 5A sẽ đi tham quan Ao vua, Ba vì.
b/Yêu cầu học sinh kết hợp các thành phần câu, thêm các thành phần câu.
Xác định được sự tương hợp giữa C với V; TN với câu, định ngữ với danh từ, bổ ngữ với động từ, tính từ.
+ Mở rộng thành phần nòng cốt.
Ví dụ: Chim hót.
Trên cành bưởi, cạnh cửa sổ, một con chim chích choè đang hót líu lo.
+ Cho C, V, TN ; yêu cầu ghép các bộ phận tạo câu.
Ví dụ :
C: tàu thuyền, những chiếc ô tô, học sinh, nông dân
V: Đang gặt lúa, đang học bài, sắp chạy, đi lại tấp nập.
TN: Trên sông, trên cánh đồng, trong lớp, ngoài đường.
4.2.3 - Kiến thức và kĩ năng phân loại câu, viết các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp
Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp gồm: Câu đơn (bình thường, đặc biệt); Câu ghép ( đẳng lập, chính phụ).
Phân biệt câu đơn, câu ghép, căn cứ số lượng vế câu và nội dung thông báo.
Ví dụ: gió thổi . 1vế câu - câu đơn
Mây bay, gió thổi. 2 vế câu - câu ghép.
Chú ý : Các trường hợp sau là câu đơn
+ Câu có cụm C - V nằm trong lòng câu kia.
Vì đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.
+ Câu có nhiều C, chỉ có 1 V. Bạn An , bạn Lan học giỏi Tiếng Việt .
+Câu có 1C, nhiềuV.Bạn Nam học giỏi toán, học giỏi văn.
- Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn và câu đảo V lên trước C.
+ Câu đặc biệt : không xác định được thành phần, không khôi phục bộ phận thiếu.
Câu rút gọn nhờ ngữ cảnh khôi phục được thành phần thiếu.
Ví dụ: Câu đặc biệt : Mưa!
Câu rút gọn: Hôm nay trời thế nào?
Mưa (Trời mưa)
Câu đặc biệt: Có cách nói quen thuộc đảo lại thì không tự nhiên ( Trên trời có đám mây xanh).
Câu đảo V: Có dụng ý nghệ thuật
Đảo lại tự nhiên : Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
- Các dạng bài tập.
+ Chuyển các câu đơn thành câu ghép: Pháp chạy. Nhật hàng - Pháp chạy, Nhật hàng.
+ Thêm từ quan hệ, thêm nội dung thông báo tạo câu ghép.
Ví dụ: Huệ học giỏi: - Tuy Huệ học giỏi nhưng Huệ vẫn rất khiêm tốn.
+ Chữa câu sai thành câu đúng.
Sai về logic hay sai vì không tương hợp giữa C và V
Ví dụ: Vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp không hoãn lại.
Tuy nhà ở gần trường nhưng Oanh không bao giờ đi học muộn.
Cách sửa: - Thay cặp từ quan hệ
- Sửa nội dung vế câu
4.2.4 : Kiến thức và kĩ năng phân loại, viết các kiểu câu theo mục đích nói.
* Phân loại câu theo mục đích nói có 4 loại.
- Câu kể.
- Câu hỏi.
- Câu cảm.
- Câu cầu khiến.
* Học sinh thường nhầm lẫn giữa từ ngữ biểu hiện loại câu và nội dung thông báo của câu .
- Câu kể có câu hỏi gián tiếp.
Ví dụ: Cô hỏi tôi ở nhà Cúc có học bài không.
Câu cảm có từ ngữ ( dấu hiệu) là câu hỏi.
Ví dụ : Có nơi đâu đẹp bằng quê ta!
- C©u hái kh«ng ph¶i ®Ó hái, mµ ®Ó kh¼ng ®Þnh.
VÝ dô: §iÒu ®ã anh mµ l¹i kh«ng hiÓu ?
* Bµi tËp chuyÓn ®æi kiÓu c©u.
- ChuyÓn c©u kÓ sang c©u hái.
VÝ dô: Trêi s¸ng. -> Trêi s¸ng?
- ChuyÓn c©u c¶m sang c©u kÓ.
VÝ dô: trêi ma! - > Trêi ma.
- Câu hỏi không phải để hỏi, mà để khẳng định.
Ví dụ: Điều đó anh mà lại không hiểu ư?
* Bài tập chuyển đổi kiểu câu.
- Chuyển câu kể sang câu hỏi.
Ví dụ: Trời sáng. -> Trời sáng ư ?
- Chuyển câu cảm sang câu kể.
Ví dụ: trời mưa! - > Trời mưa.
4.2.5 - Kiến thức dấu câu, kĩ năng sử dụng dấu câu.
- Các dạng bài tập.
+ Tách đoạn văn thành nhiều câu đơn.
+ Điền các dấu câu thích hợp vào đoạn lời không dấu sau:
" Một con dê trắng vào rừng tìm lá non bỗng gặp sói sói quát dê kia mi đi đâu dê trắng run rẩy tôi đi tìm lá non trên đầu mi có cái gì thế đầu tôi có sừng tim mi thế nào tim tôi đang run sợ".
4.2.6 - Kiến thức về từ loại và kĩ năng xác định từ loại.
* Các từ loại Tiếng Việt : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ.
* Các dạng bài tập.
- Cho các từ, xác định từ loại ( phân thành các nhóm từ có cùng ý nghĩa ngữ pháp): bàn, ghế, đi, chạy, nhảy, gầy, xanh, ngắn, bơi, lội, ghét, gà...)
- Cho đoạn văn, thơ xác định các từ loại có trong đoạn văn thơ đó ( Chú ý tách riêng, không để cụm danh từ, cụm tính từ... Ví dụ xoài biếc, xoài ( DT), biếc ( TT).
- Chý ý hiện tượng chuyển từ loại.
Ví dụ: học ( ĐT) - việc học ( DT).
Tôi ngược Hà Giang, anh xuôi Nam Định ( ĐT), đi ngược, về xuôi ( DT).
4.3 - Bồi dưỡng cảm thụ văn học
4.3.1 - Bồi dưỡng cảm thu văn học ( BDCTVH)
a/ BDCTVH là quá trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ rất đặc biệt, phức tạp, có tính sáng tạo, là quá trình nhận thức cái đẹp ẩn chứa trong ngôn từ nghệ thuật, nó mang nặng tính chủ quan, phụ thuộc rất nhiều vào vốn sống, vốn kinh nghiệm, hiểu biết của người đọc khi tiếp nhận TP văn học.
b/ Để BDCTVH, yêu cầu học sinh cần chú ý :
- Trao đổi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn.
+ Thích nghe kể chuyện, đọc thơ, biết đọc, thích đọc to 1 cách thích thú bài văn, thơ (đọc lưu loát); có lòng yêu thích văn thơ.
+ Chú ý quan sát, lắng nghe, tìm hiểu cái hay, đẹp của thiên nhiên, cuộc sống; khi nói, viết chọn từ ngữ đúng, hay, diễn đạt rõ ý, sinh động, gợi cảm.
- Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học.
+ Cảm thụ văn học: vốn sống rất quan trọng ; cần có thói quen quan sát, nhận xét, tỏ thái độ khi cảm nhận vẻ đẹp hiện thực cuộc sống.
+ Cần tích luỹ vốn hiểu biết về văn học qua thói quen đọc sách thương xuyên để mở rộng tầm nhìn hiểu biết, rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, liên tưởng. Học sinh cần đọc sách có lựa chọn những tác phẩm có giá trị nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật tốt, đọc có suy ngẫm, có ghi chép để tích luỹ vốn văn học.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt
+ Có hiểu biết về ngữ âm, chữ viết, về cấu tạo từ TV, về các biện pháp tu từ, về đặc trưng các thể loại văn học ... để hiểu đầy đủ nội dung ý nghĩa câu thơ, câu văn ẩn sau hình thức ngôn từ.
Ví dụ : Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông (Nguyễn Du)
( Lặp 4 phụ âm đầu l: hoa lựu đỏ rực như hoa đốm lửa...)
+ Có khả năng liên tưởng, tưởng tượng , tư duy nghệ thuật để cảm nhận vẻ đẹp hiện thực cuộc sống một cách sinh động, phong phú.
Ví dụ: tả mầu vàng của cảnh vật ở một làng quê.
- vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng xẫm, vàng tươi, vàng đốm, vàng ối, vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt... ( mầu vàng nhìn thấy bằng thị giác).
- vàng hơn thường khi, vàng như những vạt áo nắng, mầu vàng trù phú (màu vàng đưcợ cảm nhận bằng tâm hồn).
4.4 - Bồi dưỡng làm văn
* Làm văn: Là thử thách học sinh về các kĩ năng Tiếng Việt, vốn sống, vốn văn học, năng lực cảm thụ văn học một cách tổng hợp.
* Làm văn để kiểm tra vốn sống, vốn văn học và nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mĩ của học sinh.
* Các nội dung chủ yếu:
4.4.1 - Yêu cầu về đề
- Cần có đề bài tốt: đề ra không đánh đố, cần gần gũi, quen thuộc thực tế, không lặp lại, không gò bó, tạo điều kiện cho cảm xúc của học sinh có cơ hội bộc lộ.
Ví dụ: học sinh Hà Nội : tả con lợn, tả cây chuối ra buồng ... ( đối tượng miêu tả các em hoặc chưa tiếp xúc) thay bằng tả con vật mà em yêu thích, Tả một người mà em yêu quý...
4.4.2 - Tìm hiểu đề, phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý.
Kĩ năng phân tích đề: Đọc kĩ đề, xác định thể loại (Miêu tả, viết thư... ) mục đích đề (Viết để làm gì?) nội dung (Viết về cái gì?) , đối tượng (viết cho ai? thái độ bộc lộ.
- Kĩ năng quan sát, tìm ý.
+ Quan sát có mục đích, gắn với việc cảm về đối tượng: Cụ thể, chi tiết, khái quát. Quan sát bằng các giác quan, quan sát bằng tấm lòng với đối tượng.
+ Tìm ý, chọn từ ngữ để diễn tả ý: mỗi bài văn, phần thân bài là trọng tâm. Thân bài gồm một số ý lớn.
Kĩ năng lập dàn ý, sắp xếp ý. Nhằm mục đích:
+ Nội dung bài văn đầy đủ ý chính.
+ Các ý điều chỉnh, sắp xếp cho hợp lý, mạch lạc, lôgic, không lộn xộn, trùng lặp (thiếu hoặc thừa).
Ví dụ: Tả cảnh họp chợ.
- Cảnh ở cổng chợ.
- Cảnh mua bán gà, vịt.
- Cảnh xe cộ tấp nập ngoài đường.
- Cảnh mua hàng hoá.
- Cảnh gần trưa chợ vãn
- Người đến mỗi lúc một đông.
( Các ý lộn xộn)
4.4.3 Luyện viết. Bồi dưỡng kĩ năng diễn đat.
- Viết câu
+ Bài tập viết câu theo chủ đề ( thể hiện tâm trạng, cảm xúc, có thể yêu cầu sử dụng các biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh...)
Ví dụ: Được nhận phần thưởng cuối năm
- Mùa gặt bội thu của các bác nông dân.
- Trời nắng như đổ lửa.
- Một trận mưa rào.
+ Viết câu đảo thành phần câu (Bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ...)
Ví dụ: Nơi đây các liệt sĩ vô danh đời đời yên nghỉ ( đảo bổ ngữ)
Nước sông Hương biêng biếc xanh ( đảo bổ ngữ)
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ( đảo vị ngữ).
+ Đảo vị trí hai bộ phận chính trong câu sau:
Một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
III – CÊu tróc ®Ò thi häc sinh giái
D¹ng 1: * §äc hiÓu tr¶ lêi c©u hái gåm cã:
+ Tõ ng÷ ng÷ ph¸p.
+ C¶m thô v¨n häc .
+ TËp lµm v¨n.
- D¹ng 2
+ Tõ ng÷ ng÷ ph¸p.
+ C¶m thô v¨n häc .
+ TËp lµm v¨n.
III - Cấu trúc đề thi học sinh giỏi
Dạng 1: * Đọc hiểu trả lời câu hỏi gồm có:
+ Từ ngữ ngữ pháp.
+ Cảm thụ văn học .
+ Tập làm văn.
- Dạng 2
+ Từ ngữ ngữ pháp.
+ Cảm thụ văn học .
+ Tập làm văn.
Phần đọc hiểu
Đọc thầm đoạn văn sau :
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo hướng mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất . Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kỳ nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh. .. Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Khi nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét cái đuôi dai chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Đoàn Giỏi
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
1. Bài văn tả cảnh gì ?
A. Cảnh rừng về trưa
B. Cảnh rừng yên tĩnh
C. Cảnh đi săn trong rừng
D. Cảnh rừng phương Nam lúc ban mai.
2. Em hiểu như thế nào ý của câu : "Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình".
A. Rừng rất yên tĩnh
B. Tiến lá rụng rất to
C. Rừng đang mùa lá rụng
D. Người đi rừng nhạy cảm với âm thanh.
3. Những con vật được nói đên trong bài tự biến đổi màu sắc để làm gì?
A. để làm cho cảnh sắc của rùng thêm đẹp
B. để khoe vẻ đẹp với các con vật khác trong rừng
C. Để hợp với sự thay đổi ánh sáng từng lúc của mặt trời.
D. Để hợp với màu sắc xung quanh, làm cho kẻ thù không phát hiện ra.
4. Trong câu " Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng". Có thể thay từ " phảng phất" bằng từ nào ?
A. bay bổng.
B.thơm ngát.
C. thoang thoảng.
D.ngào ngạt.
5.Trong bài văn trên có mấy đại từ xưng hô ?
A. Một đại từ. Đó là từ ...............
B. Hai đại từ. Đó là từ ...................
C. Ba đại từ. Đó là từ ...................
D. Bốn đại từ. Đó là từ ............
6. Tìm 5 từ láy phụ âm " n" và 5 từ láy phụ âm " l".
7. Xác địnhcác bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Sau những cơn mưa mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
b. Đứng trên mũi vững chắc của chiếc thuyền máy, người nhanh tay có thể với lên được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
2. Phần cảm thụ
1. Trong bài thơ Cô tấm, nhà thơ Lê Hồng Thiện viết :
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô tấm, bé là con ngoan.
Đoạn thơ trên giúp em thấy được những điều gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu.
2. Nghĩ về dòng sông chảy ra biển, trong bài thơ cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non ...
Em hãy chỉ rõ hình ảnh nhân hoá được tác gỉ sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.
3. Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong rừng thảo quả như sau :
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin san. Gió thơm. cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ấp ủ trong từng nếp áo, nếp khăn. Em hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên.
Câu IV: ( 3 điểm )
Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy (Tiếng Việt 5, tập một ), có đoạn:
" Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người."
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào?
Câu V: ( 2 điểm )
" Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này."
(Tình quê hương - Nguyễn Khải - TV 5, tập 1 ). Đọc đoạn văn, em hiểu và có những xúc cảm gì với quê hương làng xóm?
kính chúc sức khỏe
các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)