Các Bài giảng khác thuộc Chương trình Toán 4

Chia sẻ bởi Lương Văn Tánh | Ngày 11/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Các Bài giảng khác thuộc Chương trình Toán 4 thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiên: Lương Văn Tánh
CHUYÊN ĐỀ
TỐN 4
Luyện tập
Kớnh ch�o quý th?y cụ d?n d? gi? l?p B?n 1 .
Bài cũ:
* Nêu cách tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Diện tích hình bình hành
* Hãy viết công thức tính diện tích hình bình hành.
S = a X h
Toán
Bài cũ:
Bài tập. Tính diện tích hình bình hành, biết:
Độ dài đáy là 5m, chiều cao là 34 m
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Diện tích hình bình hành
Toán
Bài 1. Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ,
hình bình hành , hình tứ giác .
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Bài 2 . Viết vào ô trống (theo mẫu)
Bài 3 . Hình thành công thức và tính chu vi hình bình hành .
Luyện tập
Bài 4 . Giải toán có lời văn .
Toán
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Luyện tập
Bài 1. Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.
Toán
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Bài 1. Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình chữ nhật ABCD.
- Cạnh AB đối diện cạnh CD.
- Cạnh AD đối diện cạnh BC.
Toán
Luyện tập
Bài 1. Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình bình hành EGHK.
- Cạnh EG đối diện cạnh KH.
- Cạnh EK đối diện cạnh GH
Toán
Luyện tập
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Bài 1. Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : hình tứ giác MNPQ.
- Cạnh MN đối diện cạnh PQ.
- Cạnh MQ đối diện cạnh MP.
Toán
Luyện tập
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Bài 2
Viết vào ô trống (theo mẫu)
7cm
16cm
7X16=112(cm2)
14dm
13dm
23m
16m
14X13=182(dm2)
23X16=368(m2)
Toán
Luyện tập
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Bài 3:
Hình bình hành ABCD có độ dài AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Gọi P là chu vi, độ dài AB là a, độ dài cạnh BC là b . Hãy đọc công thức và nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành ABCD.
Thảo luận nhóm đôi
P = ( a + b ) X 2
Muốn tính chu vi của hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh liên tiếp nhân với 2 (a và b cùng một đơn vị đo).
Toán
Luyện tập
Áp dụng công thức tính chu vi của hình bình hành , biết : a) a = 8 cm; b = 3 cm. b) a = 10 dm; b = 5 dm.
Bài 3:
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Luyện tập
Giải :
a) Chu vi hình bình hành là:
( 8 + 3 ) X 2 = 22 ( cm )
Đáp số : 22 cm
b) Chu vi hình bình hành là:
( 10 + 5 ) X 2 = 30 ( dm )
Đáp số : 30 dm
Toán
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán
Luyện tập
Bài 4. Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40 dm, chiều cao là 25 dm. Tính diện tích của mảnh đất đó.
Bài giải:
Diện tích của mảnh đất hình bình hành là:
40 X 25 = 1000 ( dm2 )
Đáp số : 1000 dm2
Làm việc theo nhóm 4
Bài tập trắc nghiệm
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Luyện tập
* Hãy chọn kết quả đúng trong bài giải sau:
Một mảnh đất trồng cây của một trường tiểu học là một hình bình hành ( hình dưới ) . Cho biết a = 52 m, b = 48 , h= 40 m.
a) Tính diện tích của mảnh đất đó?
b) Tính chu vi của mảnh đất đó?
a)Diện tích của mảnh đất đó là:
52 X 48 = 2496 ( m2)
B. 52 X 40 = 2080 ( m2)
C. 52 X 40 = 2000 ( m2)
b)Chu vi của mảnh đất đó là:
52 + 40 = 92 ( m )
( 52 + 48) X 2 = 180 (m)
( 52 + 48 ) X2 = 200 (m)
Bài giải:
Bài giải:
Toán
DẶN DÒ:
Xem lại các bài tập đã học.
Chuẩn bị bài : Phân số
+ Xem trước bài học và các bài tập ở sách giáo khoa.
Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ -hạnh phúc.
Lớp Bốn 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Tánh
Dung lượng: 1,15MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)