BTH SU DUNG LENH LAP WHILE DO 2
Chia sẻ bởi Cái Thị Hạ Ngân |
Ngày 25/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: BTH SU DUNG LENH LAP WHILE DO 2 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 01/03/2011
Ngày dạy: 05/03/2011
Lớp: 8
Giáo viên hướng dẫn: Lê Đình Trung
Giáo viên dạy: Cái Thị Hạ Ngân
Tiết 52, Bài thực hành 6. SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE..DO T2)
A. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Hiểu các câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong chương trình có sẵn.
- Biết lựa chọn câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước với số lần biết trước phù hợp với tình huống cụ thể.
- Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng về khai báo, sử dụng biến.
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình.
3. Thái độ:
- Hình thành phương pháp làm việc khoa học.
- Vận dụng vào trong học tập và thực tiễn.
B.Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử.
- Giáo án.
- Máy tính, Projector.
2. Học sinh
- SGK, và dụng cụ học tập.
C. Phương pháp
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- Trực quan, hướng dẫn thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức(1p)
- Ổn định chổ ngồi học sinh.
- Kiểm tra sĩ số( vắng…phép,…không phép).
II. Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi : Trình bày cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Và giải thích?
Đáp án:
while <điều kiện> do;
Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
Bước 2:
Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1 để quyết định có kết thúc hay không.
Nếu điều kiện sai thi câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.
Lưu ý: Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh phức.
III. Triển khai bài mới (35p)
Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu nội dung Lặp với số lần chưa biết trước. Qua đó, cũng đã biết được những điểm khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Để hiểu được tác dụng của các câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và hiểu được vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển. Chúng ta đi vào bài thực hành SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE..DO. (2p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt động 1: Trình bày mục đích yêu cầu(3p)
Tiết học hôm nay chúng ta phải thực hiện
được các nội dung sau:
Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh
trong một chương trình cụ thể.
Gõ, dịch và chạy thử chương trình với
một vài độ chính xác khác nhau.
Thực hiện được các nội dung đó xem như
chúng ta đã được mục đích yêu cầu của bài học.
Hoạt động 2: Thực hành - Bài tập 2 (30p)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu bài tập 2 trang 73 sgk.
GV: Gọi HS đọc đề bài ở sách giáo khoa.
Yêu cầu HS còn lại chú ý lắng nghe.
Ghi đề lên bảng.
HS: Đọc bài tập.
GV:
* Đặt câu hỏi: Xác định Input và Output của bài toán?
* Gọi 2- 3 HS trả lời.
HS: Trả lời.
GV: Cho HS suy nghĩ trong vòng 2 phút?
* Đặt câu hỏi: Bài toán này chúng ta nên xây dựng hướng đi (giải quyết) như thế nào?
* Gọi 2- 3 HS trả lời.
HS: Trả lời.
GV: Khái quát.
Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư (mod).
HS: Trả lời.
GV: Để kiểm tra N có phải số nguyên tố hay không ta sẽ đi kiểm tra xem N có chia hết cho các số từ 2 đến N – 1 hay không. Nếu N không chia hết cho số nào trong khoảng từ 2 đến N – 1 thì N là số nguyên tố, ngược lại chia hết cho bất kì một số nào trong khoảng từ
Ngày dạy: 05/03/2011
Lớp: 8
Giáo viên hướng dẫn: Lê Đình Trung
Giáo viên dạy: Cái Thị Hạ Ngân
Tiết 52, Bài thực hành 6. SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE..DO T2)
A. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Hiểu các câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong chương trình có sẵn.
- Biết lựa chọn câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước với số lần biết trước phù hợp với tình huống cụ thể.
- Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng về khai báo, sử dụng biến.
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình.
3. Thái độ:
- Hình thành phương pháp làm việc khoa học.
- Vận dụng vào trong học tập và thực tiễn.
B.Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử.
- Giáo án.
- Máy tính, Projector.
2. Học sinh
- SGK, và dụng cụ học tập.
C. Phương pháp
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- Trực quan, hướng dẫn thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức(1p)
- Ổn định chổ ngồi học sinh.
- Kiểm tra sĩ số( vắng…phép,…không phép).
II. Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi : Trình bày cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Và giải thích?
Đáp án:
while <điều kiện> do
Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
Bước 2:
Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1 để quyết định có kết thúc hay không.
Nếu điều kiện sai thi câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.
Lưu ý: Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh phức.
III. Triển khai bài mới (35p)
Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu nội dung Lặp với số lần chưa biết trước. Qua đó, cũng đã biết được những điểm khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Để hiểu được tác dụng của các câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và hiểu được vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển. Chúng ta đi vào bài thực hành SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE..DO. (2p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt động 1: Trình bày mục đích yêu cầu(3p)
Tiết học hôm nay chúng ta phải thực hiện
được các nội dung sau:
Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh
trong một chương trình cụ thể.
Gõ, dịch và chạy thử chương trình với
một vài độ chính xác khác nhau.
Thực hiện được các nội dung đó xem như
chúng ta đã được mục đích yêu cầu của bài học.
Hoạt động 2: Thực hành - Bài tập 2 (30p)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu bài tập 2 trang 73 sgk.
GV: Gọi HS đọc đề bài ở sách giáo khoa.
Yêu cầu HS còn lại chú ý lắng nghe.
Ghi đề lên bảng.
HS: Đọc bài tập.
GV:
* Đặt câu hỏi: Xác định Input và Output của bài toán?
* Gọi 2- 3 HS trả lời.
HS: Trả lời.
GV: Cho HS suy nghĩ trong vòng 2 phút?
* Đặt câu hỏi: Bài toán này chúng ta nên xây dựng hướng đi (giải quyết) như thế nào?
* Gọi 2- 3 HS trả lời.
HS: Trả lời.
GV: Khái quát.
Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư (mod).
HS: Trả lời.
GV: Để kiểm tra N có phải số nguyên tố hay không ta sẽ đi kiểm tra xem N có chia hết cho các số từ 2 đến N – 1 hay không. Nếu N không chia hết cho số nào trong khoảng từ 2 đến N – 1 thì N là số nguyên tố, ngược lại chia hết cho bất kì một số nào trong khoảng từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cái Thị Hạ Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)