Bt3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: bt3 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Vật lý – Lớp 8
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 01
ĐIỂM
CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI CHẤM KIỂM TRA
(Ký, ghi rõ họ tên)
SỐ PHÁCH
(do Trưởng ban chấm Kiểm tra ghi)
Người chấm 1:
Người chấm 2:
ĐỀ RA:
Câu 1 (2 điểm): Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.
Câu 2 (2 điểm): Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát trượt.
Câu 3 (2 điểm): Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
Câu 4 (2 điểm): Nêu cách biểu diễn véc tơ lực? Biểu diễn lực kéo tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1500N, tỷ xích 1cm ứng với 500N.
Câu 5 (2 điểm): Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
a) Tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu?
b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 10m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN – BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
MÃ ĐỀ: 01
Câu
Nội dung
Điểm
1
2 điểm
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: - Ô tô rời bến, thì vị trí của ô tô thay đổi so với bến xe. Ta nói, ô tô đang chuyển động so với bến xe.
- Hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga, vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. Ta nói hành khách đang chuyển động so với nhà ga.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
2 điểm
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác .
Ví dụ về lực ma sát trượt:
1. Khi xe đạp đang chuyển động, ta bóp phanh thì má phanh trượt trên vành xe, khi đó xuất hiện lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của bánh xe.
2. Ở đàn nhị hay đàn violon, khi kéo cần kéo trên dây đàn thì giữa chúng xuất hiện lực ma sát trượt làm dây đàn dao động và phát ra âm thanh.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
2 điểm
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất: .
Trong đó: + P là áp suất (N/m2; Pa)
+ F là áp lực (N)
+ S là diện tích bị ép (m2)
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
2 điểm
* Biểu diễn véc tơ lực bằng 1 mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
* Biểu diễn:
F
500 N
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm
5
2 điểm
a) Áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 200m là:
p = h.d = 200.10300 = 2060000 N/m2
b) Nếu tàu lặn sâu thêm 10m nữa, độ tăng của áp suất là:
(p = (h.d = 10.10300 = 103000 N/m2
Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:
p` = p + (p = 2060000 + 103000 = 2163000 N/m2
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Vật lý – Lớp 8
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 02
ĐIỂM
CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI CHẤM KIỂM TRA
(Ký,
Môn: Vật lý – Lớp 8
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 01
ĐIỂM
CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI CHẤM KIỂM TRA
(Ký, ghi rõ họ tên)
SỐ PHÁCH
(do Trưởng ban chấm Kiểm tra ghi)
Người chấm 1:
Người chấm 2:
ĐỀ RA:
Câu 1 (2 điểm): Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.
Câu 2 (2 điểm): Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát trượt.
Câu 3 (2 điểm): Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
Câu 4 (2 điểm): Nêu cách biểu diễn véc tơ lực? Biểu diễn lực kéo tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1500N, tỷ xích 1cm ứng với 500N.
Câu 5 (2 điểm): Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
a) Tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu?
b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 10m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN – BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
MÃ ĐỀ: 01
Câu
Nội dung
Điểm
1
2 điểm
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: - Ô tô rời bến, thì vị trí của ô tô thay đổi so với bến xe. Ta nói, ô tô đang chuyển động so với bến xe.
- Hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga, vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. Ta nói hành khách đang chuyển động so với nhà ga.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
2 điểm
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác .
Ví dụ về lực ma sát trượt:
1. Khi xe đạp đang chuyển động, ta bóp phanh thì má phanh trượt trên vành xe, khi đó xuất hiện lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của bánh xe.
2. Ở đàn nhị hay đàn violon, khi kéo cần kéo trên dây đàn thì giữa chúng xuất hiện lực ma sát trượt làm dây đàn dao động và phát ra âm thanh.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
2 điểm
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất: .
Trong đó: + P là áp suất (N/m2; Pa)
+ F là áp lực (N)
+ S là diện tích bị ép (m2)
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
2 điểm
* Biểu diễn véc tơ lực bằng 1 mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
* Biểu diễn:
F
500 N
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm
5
2 điểm
a) Áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 200m là:
p = h.d = 200.10300 = 2060000 N/m2
b) Nếu tàu lặn sâu thêm 10m nữa, độ tăng của áp suất là:
(p = (h.d = 10.10300 = 103000 N/m2
Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:
p` = p + (p = 2060000 + 103000 = 2163000 N/m2
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Vật lý – Lớp 8
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 02
ĐIỂM
CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI CHẤM KIỂM TRA
(Ký,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)