BT về trường từ vựng, PTBĐ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thanh Tuyền |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: BT về trường từ vựng, PTBĐ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài tập về trường từ vựng, PTBĐ
I. Trường từ vựng
Câu 1 :
Cho biết khái niệm trường từ vựng. Vận dụng kiến thức đã học, phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.”
Câu 2:
2. Từ “nghe” trong câu sau thuộc trường từ vựng nào? (1 điểm)
“Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng”
(Tiếng Việt 3, tập hai, 1997)
A. Trường từ vựng khứu giác. C. Trường từ vựng xúc giác.
B. Trường từ vựng thính giác. D. Trường từ vựng vị giác.
( Trường từ vựng khứu giác)
Câu 3:
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ỏ bài thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
o đỏ”- Vũ Quần Phương)
Gợi ý:
Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành hai trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc: xanh- đỏ- hồng và trường từ vựng chỉ lửa, những sự vậ,hiện tượngcó liên tưởng đến lửa: Lửa- cháy- tro. Các từ trong hai trường từ vựng này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa ấy lan toả trong con người anh, làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành “tro”) và lan toả ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (Cây xanh như cũng ánh theo hồng)
Nhờ nghệ thuật dùng từ như trên, bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc. Qua đó thể hiện cách độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.
Câu 2:
Học sinh đọc đoạn thơ sau :
“… Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu ….”
(Ông đồ – Vũ Đình Liên)
Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ?
Gợi ý:
b, Các trường từ vựng :
Vật dụng : giấy, mực , nghiên (0,25 điểm).
Tình cảm : buồn, sầu (0,25 điểm).
Màu sắc : đỏ, thắm (0,25 điểm).
II. Phương thức biểu đạt:
Câu 1: (1điểm)
Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
“ Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng, nên thơ như dòng nước sông Hương trôi êm ả, như tán phượng vĩ lao xao trong thành nội, như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. đi thăm kinh thành Huế, du khách sẽ thấy lòng mình thanh thản, tự hào và đễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm nhường, e ấp hòa quyện trong cảnh mây nước
I. Trường từ vựng
Câu 1 :
Cho biết khái niệm trường từ vựng. Vận dụng kiến thức đã học, phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.”
Câu 2:
2. Từ “nghe” trong câu sau thuộc trường từ vựng nào? (1 điểm)
“Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng”
(Tiếng Việt 3, tập hai, 1997)
A. Trường từ vựng khứu giác. C. Trường từ vựng xúc giác.
B. Trường từ vựng thính giác. D. Trường từ vựng vị giác.
( Trường từ vựng khứu giác)
Câu 3:
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ỏ bài thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
o đỏ”- Vũ Quần Phương)
Gợi ý:
Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành hai trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc: xanh- đỏ- hồng và trường từ vựng chỉ lửa, những sự vậ,hiện tượngcó liên tưởng đến lửa: Lửa- cháy- tro. Các từ trong hai trường từ vựng này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa ấy lan toả trong con người anh, làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành “tro”) và lan toả ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (Cây xanh như cũng ánh theo hồng)
Nhờ nghệ thuật dùng từ như trên, bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc. Qua đó thể hiện cách độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.
Câu 2:
Học sinh đọc đoạn thơ sau :
“… Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu ….”
(Ông đồ – Vũ Đình Liên)
Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ?
Gợi ý:
b, Các trường từ vựng :
Vật dụng : giấy, mực , nghiên (0,25 điểm).
Tình cảm : buồn, sầu (0,25 điểm).
Màu sắc : đỏ, thắm (0,25 điểm).
II. Phương thức biểu đạt:
Câu 1: (1điểm)
Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
“ Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng, nên thơ như dòng nước sông Hương trôi êm ả, như tán phượng vĩ lao xao trong thành nội, như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. đi thăm kinh thành Huế, du khách sẽ thấy lòng mình thanh thản, tự hào và đễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm nhường, e ấp hòa quyện trong cảnh mây nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)