BT trắc nghiệm đại số 8 chương 3
Chia sẻ bởi Dương Công Tuệ |
Ngày 12/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: BT trắc nghiệm đại số 8 chương 3 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Bài 1: (2 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng:
Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. - 3 = 0; B. x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0
Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Tập nghiệm của phương trình (x + )(x – 2 ) = 0 là:
A. S = ; B. S = ; C. S = ; D. S =
Điều kiện xác định của phương trình là:
A. hoặc ; B. ; C. và ; D. ;
Bài 2:
1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
3. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
4. Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x2 – 7x + 1 = 0
5. Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
6. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Bài 3:
Câu 1:(NB) Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x5 – 5x2 + 3 = 0 ?
A. -1
B. 1
C. 2
D. -2
Câu 2(TH) Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x = 3
B. x = -3
C. x = 2
D. x = -2
Câu 3: (NB) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x2 + 2x + 1 = 0
B. 2x + y = 0
C. 3x – 5 = 0
D. 0x + 2 = 0
Câu 4:(TH) Nhân hai vế của phương trình với 2 ta được phương trình nào sau đây?
A. x = 2
B. x = 1
C. x = -1
D. x = -2
Câu 5:(VD) Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2
B. x = -2
C. x = 3
D. x = -3
Câu 6: (NB)Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ( 2
B. x ( 5
C. x ( -2
D. x ( -5
Câu 7: (NB)Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0
B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x = 2 = 0 và 2x – 4 = 0
D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 8:(TH) Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là
A.
B.
C.
D.
Bài 4:
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 3x + y = 4
Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. - 3 = 0; B. x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0
Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Tập nghiệm của phương trình (x + )(x – 2 ) = 0 là:
A. S = ; B. S = ; C. S = ; D. S =
Điều kiện xác định của phương trình là:
A. hoặc ; B. ; C. và ; D. ;
Bài 2:
1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
3. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
4. Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x2 – 7x + 1 = 0
5. Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
6. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Bài 3:
Câu 1:(NB) Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x5 – 5x2 + 3 = 0 ?
A. -1
B. 1
C. 2
D. -2
Câu 2(TH) Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x = 3
B. x = -3
C. x = 2
D. x = -2
Câu 3: (NB) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x2 + 2x + 1 = 0
B. 2x + y = 0
C. 3x – 5 = 0
D. 0x + 2 = 0
Câu 4:(TH) Nhân hai vế của phương trình với 2 ta được phương trình nào sau đây?
A. x = 2
B. x = 1
C. x = -1
D. x = -2
Câu 5:(VD) Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2
B. x = -2
C. x = 3
D. x = -3
Câu 6: (NB)Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ( 2
B. x ( 5
C. x ( -2
D. x ( -5
Câu 7: (NB)Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0
B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x = 2 = 0 và 2x – 4 = 0
D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 8:(TH) Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là
A.
B.
C.
D.
Bài 4:
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 3x + y = 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Công Tuệ
Dung lượng: 116,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)