BT ôn tập HKI Lý 9
Chia sẻ bởi Trần Hữu Thông |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: BT ôn tập HKI Lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I
Câu 1.
Phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
Cho hình vẽ bên, mô tả một nam vĩnh cửu treo trên đầu sợi dây đặt gần nam châm điện. Hãy nêu hiện tượng xảy ra với nam châm vĩnh cửu khi đóng khoá K ? Giải thích hiện tượng?
Câu 2.a) Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn ta cần thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì?
b) Nếu gập đôi một dây dẫn thì ta được dây dẫn mới có điện trở như thế nào so với dây dẫn ban đầu? Giải thích ?
Câu 3. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở RĐ = 6 và cường độ dòng điện qua bóng là IĐ= 0,5A.
Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi đó ?
Tính công suất định mức của bóng đèn và điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 giờ.
Mắc bóng đèn nối tiếp với một biến trở có điện trở lớn nhất là 12 vào hiệu điện thế U = 6V, phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường ?
Nếu mắc đèn và biến trở hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình bên thì phải điều chỉnh để phần điện trở R1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Câu 4: Hãy dùng các kí hiệu: ( + ); ( . ); N; B để xác định các yếu tố ở hình sau:
a- Xác định chiều
dòng điện
b- Xác định tên từ cực
của nam châm
Câu 5: Cho đoạn mạch như sơ đồ:
Với R1 = 20 (, R2 = 30 (, R3 = 15 (, hiệu điện thế hai đầu mạch không đổi U = 12 V. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch chính?
b) Cường độ dòng điện qua mạch?
c) Thay R1 bằng đèn có ghi 6V – 3,6W. Đèn sáng thế nào, tại sao?
Câu 6: Áp dụng: Xác định chiều các đường sức từ của ống dây (hình a).
Xác định chiều của lực điện từ, hai cực của nam châm hoặc chiều dòng điện trong dây (hình b, c, d)
Câu 7: Một hộ gia đình sử dụng một bóng đèn loại 220V- 100W và một nồi cơm điện loại 220V – 1000W. Biết rằng trung bình mỗi ngày bóng đèn thắp 5giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ đều hoạt động bình thường.
Tính điện năng sử dụng của gia đình và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết 1kw.h giá 700đ
Câu 8. Hai dây dẫn bằng nhôm có tiết diện S1 = 2 mm2, S2 = 4 mm2. Dây thứ nhất dài gấp ba lần dây thứ hai. So sánh điện trở hai dây dẫn?
4. Một đọan mạch gồm 2 điện trở R1 = 120, R2 = 80 mắc song song với nhau vào giữa 2 điểm có hiệu điện thế không đổi bằng 24V. Tính:
a) Công suất tiêu thụ của tòan mạch. (0,5đ)
b) Nhiệt lượng tỏa ra của R1 trong 5 phút. (0,5đ)
c) Muốn cường độ dòng điện qua tòan mạch là 0,3A thì phải mắc thêm 1 điện trở Rx như thế nào và bằng bao nhiêu vào đọan mạch trên. (1đ)
9: Xác định cực của nam châm ở gần cuộn dây khi đóng mạch điện là cực gì ? Tại sao?
10: Dây dẫn có dòng điện I sẽ chuyển động như thế nào trong các trường hợp dưới đây ?
a. b. c. d.
Câu 11: Hai bóng đèn có hiệu điện thế
định mức là U1=1,5V ;U2= 6V
và được mắc vào mạch điện có
hiệu điện thế U= 7,5V như ở sơ
đồ. Tính điện trở của biến
trở khi hai đèn sáng bình thường
Biết điện trở của đèn 1là R1=1,5(
đèn 2 là R2 = 8( .
Câu 12 : Cho các dụng cụ
Câu 1.
Phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
Cho hình vẽ bên, mô tả một nam vĩnh cửu treo trên đầu sợi dây đặt gần nam châm điện. Hãy nêu hiện tượng xảy ra với nam châm vĩnh cửu khi đóng khoá K ? Giải thích hiện tượng?
Câu 2.a) Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn ta cần thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì?
b) Nếu gập đôi một dây dẫn thì ta được dây dẫn mới có điện trở như thế nào so với dây dẫn ban đầu? Giải thích ?
Câu 3. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở RĐ = 6 và cường độ dòng điện qua bóng là IĐ= 0,5A.
Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi đó ?
Tính công suất định mức của bóng đèn và điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 giờ.
Mắc bóng đèn nối tiếp với một biến trở có điện trở lớn nhất là 12 vào hiệu điện thế U = 6V, phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường ?
Nếu mắc đèn và biến trở hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình bên thì phải điều chỉnh để phần điện trở R1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Câu 4: Hãy dùng các kí hiệu: ( + ); ( . ); N; B để xác định các yếu tố ở hình sau:
a- Xác định chiều
dòng điện
b- Xác định tên từ cực
của nam châm
Câu 5: Cho đoạn mạch như sơ đồ:
Với R1 = 20 (, R2 = 30 (, R3 = 15 (, hiệu điện thế hai đầu mạch không đổi U = 12 V. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch chính?
b) Cường độ dòng điện qua mạch?
c) Thay R1 bằng đèn có ghi 6V – 3,6W. Đèn sáng thế nào, tại sao?
Câu 6: Áp dụng: Xác định chiều các đường sức từ của ống dây (hình a).
Xác định chiều của lực điện từ, hai cực của nam châm hoặc chiều dòng điện trong dây (hình b, c, d)
Câu 7: Một hộ gia đình sử dụng một bóng đèn loại 220V- 100W và một nồi cơm điện loại 220V – 1000W. Biết rằng trung bình mỗi ngày bóng đèn thắp 5giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ đều hoạt động bình thường.
Tính điện năng sử dụng của gia đình và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết 1kw.h giá 700đ
Câu 8. Hai dây dẫn bằng nhôm có tiết diện S1 = 2 mm2, S2 = 4 mm2. Dây thứ nhất dài gấp ba lần dây thứ hai. So sánh điện trở hai dây dẫn?
4. Một đọan mạch gồm 2 điện trở R1 = 120, R2 = 80 mắc song song với nhau vào giữa 2 điểm có hiệu điện thế không đổi bằng 24V. Tính:
a) Công suất tiêu thụ của tòan mạch. (0,5đ)
b) Nhiệt lượng tỏa ra của R1 trong 5 phút. (0,5đ)
c) Muốn cường độ dòng điện qua tòan mạch là 0,3A thì phải mắc thêm 1 điện trở Rx như thế nào và bằng bao nhiêu vào đọan mạch trên. (1đ)
9: Xác định cực của nam châm ở gần cuộn dây khi đóng mạch điện là cực gì ? Tại sao?
10: Dây dẫn có dòng điện I sẽ chuyển động như thế nào trong các trường hợp dưới đây ?
a. b. c. d.
Câu 11: Hai bóng đèn có hiệu điện thế
định mức là U1=1,5V ;U2= 6V
và được mắc vào mạch điện có
hiệu điện thế U= 7,5V như ở sơ
đồ. Tính điện trở của biến
trở khi hai đèn sáng bình thường
Biết điện trở của đèn 1là R1=1,5(
đèn 2 là R2 = 8( .
Câu 12 : Cho các dụng cụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Thông
Dung lượng: 820,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)