BT-ON-HK2-LY8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quế Hương |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: BT-ON-HK2-LY8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1: Em hãy giải thích tại sao về mùa Đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày
( Về mùa đông nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể ta mặc nhiều áo mỏng nhằm tạo ra nhều lớp không khí giữa các lớp áo để cơ thể không bị mất nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Nếu ta mặc một áo dày thì cơ thể vẫn bị mất nhiệt nên vẫn thấy lạnh
2: Cá muống sống được phải có không khí , nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được dưới nước mặc dù không khí nhẹ hơn nước
( Không khí nhẹ hơn nước nhưng không khí và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử và giữa chúng có khoảng cách . Nguyên tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phí, chúng chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cho nên dưới nước có không khí cá sống được
3: Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ và 20 kg than đá . Để thu được nhiệt lượng trên can phải đốt bao nhiêu kg dầu hoả. Cho biết năng suất toả nhiệt của than gỗ là 34.106 J/kg , của than đá là27.106 J/kg , của dầu hoả là 44.106 J/kg.
( Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ là :
Q1 = m1.q1 = 20. 34.106 = 680.106 ( J )
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than đá là :
Q2 = m2.q2 = 20. 27.106 = 540.106 ( J )
Tổng nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ và 20 kg than đá là :
Q3 = Q1 + Q2 = 680.106 + 540.106 = 1200.106 ( J )
Khối lượng dầu hoả cần dùng
Q3 = m3. q3 ( m3 = Q3 : q3 = 1200.106 : 44.106 = 27,27
4 . Giải thích sao xoong , nồi làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ?
( xoong, nồi làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt, đun nấu thức ăn nhanh chín.
Còn bát đĩa làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém, cầm không bị nóng tay
5 . Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy?
( Vì các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng về mọi phía
6: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 2lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Cho biết :
mnhôm = 400g = 0,4 (kg)
mnước = 2 (lít) = 2(kg)
t1 = 25oC
t2 = 100oC (vì tính nước sôi ở 100 oC)
Qnhôm = ? (J) Biết Cnhôm = 880(J/kg.K)
Qnước = ? (J) Biết Cnước = 4200(J/kg.K)
Q = ? (J)
Giải :
Nhiệt lượng thu vào để ấm nhôm nóng lên là :
Qnhôm = mnhôm. Cnhôm. (t2 – t1) = 0,4 . 880. (100 – 25) = 26400(J)
Nhiệt lượng thu vào để nước nóng lên là :
Qnước = mnước. Cnước. (t2 – t1) = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Nhiệt lượng thu vào để ấm nước nóng lên là :
Q = Q nhôm + Qnước = 26400 + 630000 = 656400 (J) = 656,4 (KJ)
7: Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 600kJ. Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ?
Cho biết :
mnước = 5(lít) = 5(kg)
Q = 600(KJ) = 600000(J)
Cnước = 4200 (J/kg.K)
Giải :
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
Q = m.C.t t =
Vậy nước nóng thêm 28,57oC
8: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Tính:
a . Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra.
b . Khối lượng nước trong cốc.
mnhôm = 0,2 (kg)
t1 = 100oC
t2 = 20oC
t = 27oC
Cnhôm = 880(J/
( Về mùa đông nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể ta mặc nhiều áo mỏng nhằm tạo ra nhều lớp không khí giữa các lớp áo để cơ thể không bị mất nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Nếu ta mặc một áo dày thì cơ thể vẫn bị mất nhiệt nên vẫn thấy lạnh
2: Cá muống sống được phải có không khí , nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được dưới nước mặc dù không khí nhẹ hơn nước
( Không khí nhẹ hơn nước nhưng không khí và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử và giữa chúng có khoảng cách . Nguyên tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phí, chúng chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cho nên dưới nước có không khí cá sống được
3: Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ và 20 kg than đá . Để thu được nhiệt lượng trên can phải đốt bao nhiêu kg dầu hoả. Cho biết năng suất toả nhiệt của than gỗ là 34.106 J/kg , của than đá là27.106 J/kg , của dầu hoả là 44.106 J/kg.
( Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ là :
Q1 = m1.q1 = 20. 34.106 = 680.106 ( J )
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than đá là :
Q2 = m2.q2 = 20. 27.106 = 540.106 ( J )
Tổng nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ và 20 kg than đá là :
Q3 = Q1 + Q2 = 680.106 + 540.106 = 1200.106 ( J )
Khối lượng dầu hoả cần dùng
Q3 = m3. q3 ( m3 = Q3 : q3 = 1200.106 : 44.106 = 27,27
4 . Giải thích sao xoong , nồi làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ?
( xoong, nồi làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt, đun nấu thức ăn nhanh chín.
Còn bát đĩa làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém, cầm không bị nóng tay
5 . Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy?
( Vì các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng về mọi phía
6: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400g chứa 2lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Cho biết :
mnhôm = 400g = 0,4 (kg)
mnước = 2 (lít) = 2(kg)
t1 = 25oC
t2 = 100oC (vì tính nước sôi ở 100 oC)
Qnhôm = ? (J) Biết Cnhôm = 880(J/kg.K)
Qnước = ? (J) Biết Cnước = 4200(J/kg.K)
Q = ? (J)
Giải :
Nhiệt lượng thu vào để ấm nhôm nóng lên là :
Qnhôm = mnhôm. Cnhôm. (t2 – t1) = 0,4 . 880. (100 – 25) = 26400(J)
Nhiệt lượng thu vào để nước nóng lên là :
Qnước = mnước. Cnước. (t2 – t1) = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Nhiệt lượng thu vào để ấm nước nóng lên là :
Q = Q nhôm + Qnước = 26400 + 630000 = 656400 (J) = 656,4 (KJ)
7: Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 600kJ. Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ?
Cho biết :
mnước = 5(lít) = 5(kg)
Q = 600(KJ) = 600000(J)
Cnước = 4200 (J/kg.K)
Giải :
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
Q = m.C.t t =
Vậy nước nóng thêm 28,57oC
8: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Tính:
a . Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra.
b . Khối lượng nước trong cốc.
mnhôm = 0,2 (kg)
t1 = 100oC
t2 = 20oC
t = 27oC
Cnhôm = 880(J/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quế Hương
Dung lượng: 183,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)