BT nhiet HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Trung |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: BT nhiet HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài tập
Bài1:
Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a =8cm nổi trong nước.
Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và khối gỗ chìm trong nước 6cm
Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng 600kg/m3 đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ.
Bài2: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a =10cm có khối lượng riêng D0=600kg/m3, khối gỗ được thả vào chậu nước có KLR D1=1000kg/m3 bên trên có một lớp dầu cao h2 =2cm có KLR D2=800kg/m3.
Tìm phần chìm của khối gỗ trong nước?
Tìm chiều cao của lớp chất lỏng có KLR D3=400kg/m3 được đổ vào để ngập hoàn toàn khối gỗ. Biết các chất lỏng không trộn lẫn.
Bài 3:
Một khí cầu có thể tích 20cm3 chứa khí hiđrô, có thể nâng lên trên không một vật nặng bao nhiêu? Biết trọng lượng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lượng riêng của không khí là 12,9N/m3, của khí hiđrô là 0,9N/m3.
Muốn nâng lên một người nặng 50kg thì thể tích tối thiểu của khí cầu là bao nhiêu (coi trọng lượng của vỏ khí cầu không đổi)
Bài 4: Một khối sắt có thể tích 50cm3. Nhúng khối sắt này vào trong nước. Biết KLR của sắt là 7800kg/m3; của nước là 1000kg/m3;
Tính trọng lượng của khối sắt.
Tính lực đẩy Acsimets tác dụng lên khối sắt. Khối sắt nổi hay chìm trong nước?
Bài 5: Một người kéo đều một vật có khối lượng 30kg trên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m và độ cao 1,2m. Lực cản do ma sát trên đường là 25N.
Tính công của người đó đã thực hiện
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 6: Một bình hình trụ có bán kính đáy là R1=20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệtđộ t1=200C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2=10cm ở nhiệtđộ t2=400C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngậo chính giữa quả cầu.
Cho KLR của nước D1=1000kg/m3; và của nhôm D2=2700kg/m3; nhiệt dung riêng của nước c1=4200J/kgK và của nhôm c2=880J/kgK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường ngoài.
Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3=150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết KLR và nhiệt dung riêng của dầu D3=800kg/m3 và c3=2800J/kgK. Xác định nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? áp lực của quả cầu lên đáy bình.
Bài7: Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 1lít nước ở 200C.
Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên; biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1=880J/kgK, c2=4200J/kgK; KLR của nước là D1=1000kg/m3.
Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 107J/kgK và hiệu suất sử dụng nhiệt của bếp là 30%.
Bài 8:Một nhiệt lượng bằng nhôm có khối lượng m1=100g chứa m2 =400g nước ở nhiệt độ t1= 100C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m=200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 1200C. Nhiệt độ câ
Bài1:
Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a =8cm nổi trong nước.
Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và khối gỗ chìm trong nước 6cm
Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng 600kg/m3 đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ.
Bài2: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a =10cm có khối lượng riêng D0=600kg/m3, khối gỗ được thả vào chậu nước có KLR D1=1000kg/m3 bên trên có một lớp dầu cao h2 =2cm có KLR D2=800kg/m3.
Tìm phần chìm của khối gỗ trong nước?
Tìm chiều cao của lớp chất lỏng có KLR D3=400kg/m3 được đổ vào để ngập hoàn toàn khối gỗ. Biết các chất lỏng không trộn lẫn.
Bài 3:
Một khí cầu có thể tích 20cm3 chứa khí hiđrô, có thể nâng lên trên không một vật nặng bao nhiêu? Biết trọng lượng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lượng riêng của không khí là 12,9N/m3, của khí hiđrô là 0,9N/m3.
Muốn nâng lên một người nặng 50kg thì thể tích tối thiểu của khí cầu là bao nhiêu (coi trọng lượng của vỏ khí cầu không đổi)
Bài 4: Một khối sắt có thể tích 50cm3. Nhúng khối sắt này vào trong nước. Biết KLR của sắt là 7800kg/m3; của nước là 1000kg/m3;
Tính trọng lượng của khối sắt.
Tính lực đẩy Acsimets tác dụng lên khối sắt. Khối sắt nổi hay chìm trong nước?
Bài 5: Một người kéo đều một vật có khối lượng 30kg trên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m và độ cao 1,2m. Lực cản do ma sát trên đường là 25N.
Tính công của người đó đã thực hiện
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 6: Một bình hình trụ có bán kính đáy là R1=20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệtđộ t1=200C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2=10cm ở nhiệtđộ t2=400C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngậo chính giữa quả cầu.
Cho KLR của nước D1=1000kg/m3; và của nhôm D2=2700kg/m3; nhiệt dung riêng của nước c1=4200J/kgK và của nhôm c2=880J/kgK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường ngoài.
Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3=150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết KLR và nhiệt dung riêng của dầu D3=800kg/m3 và c3=2800J/kgK. Xác định nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? áp lực của quả cầu lên đáy bình.
Bài7: Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 1lít nước ở 200C.
Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên; biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1=880J/kgK, c2=4200J/kgK; KLR của nước là D1=1000kg/m3.
Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 107J/kgK và hiệu suất sử dụng nhiệt của bếp là 30%.
Bài 8:Một nhiệt lượng bằng nhôm có khối lượng m1=100g chứa m2 =400g nước ở nhiệt độ t1= 100C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m=200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 1200C. Nhiệt độ câ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Trung
Dung lượng: 32,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)