BT luyện thi HSG phần Nhiệt học
Chia sẻ bởi Lê Đức Hà |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: BT luyện thi HSG phần Nhiệt học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP NHIỆT HỌC
Bài 1/ Trong một nhiệt lượng kế có chứa 3 chất lỏng khối lượng lần lượt là m1, m2, m3. Các chất lỏng này không tác dụng hoá học với nhau, nhiệt độ ban đầu và nhiệt dung riêng của chất lỏng lần lượt là t1, t2, t3 và c1, c2, c3. Xác định biểu thức của nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng hỗn hợp tới nhiệt độ t4.
* Aùp dụng bằng số với m1 = 1kg, m2 = 10kg, m3 = 5kg, nhiệt độ ban đầu và nhiệt dung riêng lần lượt là 60C, - 400C, 600C, 2kj/kgK, 4kj/kgK, 2kj/kgK.
BÀI 2/ Có 3 thùng nước A, B, C có nhiệt độ lần lượt t1, t2, t3. Nếu múc mỗi bình một ca nước để pha lẫn nhau thì hỗn hợp có nhiệt độ 600C. Nếu pha 3 ca nước của bình A với 1 ca nước của bình B thì hỗn hợp có nhiệt độ 900C. Nếu pha 3 ca nước của bình B với 2 ca nước của bình C thì nhiệt độ sau cùng là 440C. Hỏi nếu muốn có nước ở nhiệt 300C thì phải pha nước của thùng A với nước của thùng B( hoặc nước của thùng B với thùng C) theo tỉ lệ nào?
BÀI 3/ Có 2 bình cách nhiệt , bình 1 chứa 5 lít nước ở 600C, bình 2 chứa 1lít nước ở 200C. Đầu tiên rót một phần nước ở bình 1sang bình 2, sau khi có cân bằng nhiệt lại rót một phần nước từ bình 2 sang bình 1 để nước trong bình 1 có thể tích bằng thể tích ban đầu. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình 1 là 590C. Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia?
BÀI 4/ Có 2 bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 rồi ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút: 250C, 350C rồi một lần bỏ sót không ghi, rồi 500C. Hãy tính nhiệt độ lần bỏ sót không ghi đó và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào?
Bài 5/ khối lượng m1 nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ ban đầu t1 = 1000C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ ban đầu của nước trong bình là t2 = 200C. Thả khối sắt vào trong nước nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là t = 250C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng m’1 = 2m1, nhiệt độ ban đầu vẫn là 1000C thì khi thả khối sắt vào trong nước nhiệt độ t’ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Giải bài toán trong từng trường hợp sau:
Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của bình chứa và môi trường.
Bình chứa nước có khối lượng m3, nhiệt dung riêng c3. Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của môi trường.
Bài6/ Một lò sưởi giữ cho phòng ở nhiệt độ +180C khi ở ngoài trời nhiệt độ là – 200C. Nếu nhiệt độ ngoài trời xuống đến – 220C thì phải dùng thêm một lò sưởi phụ công suất là 1kW mới giữ cho phòng có nhiệt độ không thay đổi. Hỏi công suất của lò sưởi?.
Bài7/ Đổ một thìa nước nóng vào một nhiệt lượng kế, nhiệt độ của nó tăng lên 50C, lại đổ một thìa nước nóng nữa nhiệt độ của nó tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu ta đổ 48 thìa nước nóng thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ?.
BÀI 8/ Người ta trộn lẫn 2 lượng chất lỏng có nhiệt dung riêng, khối lượng và nhiệt độ ban đầu của chúng lần lượt là C1, m1, t1 và C2, m2, t2. Tính tỷ số khối lượng của 2 chất lỏng trong các trường hợp sau:
Độ biến thiên nhiệt độ chất lỏng thứ 2 gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ chất lỏng thứ 1, sau khi cân bằng nhiệt.
Hiệu nhiệt độ ban đầu của 2 chất lỏng so với hiệu giữa nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỷ số a/b
Bài 9/ Một quả cân làm bằng hợp kim đồng sắt có khối lượng m, khối lượng đồng sắt trong quả cân có khối lượng m1, m2 với m1= 3m2. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng và sắt lần lượt là 380j/kg.K, 460j/kg.K.
Tìm nhiệt dung riêng của quả cân?
Quả cân trên được nung nóng đến 990C rồi thả vào một bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C. Khi có cân bằng nhịêt, nhiệt độ của nước trong bình là 290C.
Một quả cân khác cũng làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối lượng m, trong đó khối lượng của đồng và sắt lần
Bài 1/ Trong một nhiệt lượng kế có chứa 3 chất lỏng khối lượng lần lượt là m1, m2, m3. Các chất lỏng này không tác dụng hoá học với nhau, nhiệt độ ban đầu và nhiệt dung riêng của chất lỏng lần lượt là t1, t2, t3 và c1, c2, c3. Xác định biểu thức của nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng hỗn hợp tới nhiệt độ t4.
* Aùp dụng bằng số với m1 = 1kg, m2 = 10kg, m3 = 5kg, nhiệt độ ban đầu và nhiệt dung riêng lần lượt là 60C, - 400C, 600C, 2kj/kgK, 4kj/kgK, 2kj/kgK.
BÀI 2/ Có 3 thùng nước A, B, C có nhiệt độ lần lượt t1, t2, t3. Nếu múc mỗi bình một ca nước để pha lẫn nhau thì hỗn hợp có nhiệt độ 600C. Nếu pha 3 ca nước của bình A với 1 ca nước của bình B thì hỗn hợp có nhiệt độ 900C. Nếu pha 3 ca nước của bình B với 2 ca nước của bình C thì nhiệt độ sau cùng là 440C. Hỏi nếu muốn có nước ở nhiệt 300C thì phải pha nước của thùng A với nước của thùng B( hoặc nước của thùng B với thùng C) theo tỉ lệ nào?
BÀI 3/ Có 2 bình cách nhiệt , bình 1 chứa 5 lít nước ở 600C, bình 2 chứa 1lít nước ở 200C. Đầu tiên rót một phần nước ở bình 1sang bình 2, sau khi có cân bằng nhiệt lại rót một phần nước từ bình 2 sang bình 1 để nước trong bình 1 có thể tích bằng thể tích ban đầu. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình 1 là 590C. Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia?
BÀI 4/ Có 2 bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 rồi ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút: 250C, 350C rồi một lần bỏ sót không ghi, rồi 500C. Hãy tính nhiệt độ lần bỏ sót không ghi đó và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào?
Bài 5/ khối lượng m1 nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ ban đầu t1 = 1000C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ ban đầu của nước trong bình là t2 = 200C. Thả khối sắt vào trong nước nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là t = 250C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng m’1 = 2m1, nhiệt độ ban đầu vẫn là 1000C thì khi thả khối sắt vào trong nước nhiệt độ t’ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Giải bài toán trong từng trường hợp sau:
Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của bình chứa và môi trường.
Bình chứa nước có khối lượng m3, nhiệt dung riêng c3. Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của môi trường.
Bài6/ Một lò sưởi giữ cho phòng ở nhiệt độ +180C khi ở ngoài trời nhiệt độ là – 200C. Nếu nhiệt độ ngoài trời xuống đến – 220C thì phải dùng thêm một lò sưởi phụ công suất là 1kW mới giữ cho phòng có nhiệt độ không thay đổi. Hỏi công suất của lò sưởi?.
Bài7/ Đổ một thìa nước nóng vào một nhiệt lượng kế, nhiệt độ của nó tăng lên 50C, lại đổ một thìa nước nóng nữa nhiệt độ của nó tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu ta đổ 48 thìa nước nóng thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ?.
BÀI 8/ Người ta trộn lẫn 2 lượng chất lỏng có nhiệt dung riêng, khối lượng và nhiệt độ ban đầu của chúng lần lượt là C1, m1, t1 và C2, m2, t2. Tính tỷ số khối lượng của 2 chất lỏng trong các trường hợp sau:
Độ biến thiên nhiệt độ chất lỏng thứ 2 gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ chất lỏng thứ 1, sau khi cân bằng nhiệt.
Hiệu nhiệt độ ban đầu của 2 chất lỏng so với hiệu giữa nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỷ số a/b
Bài 9/ Một quả cân làm bằng hợp kim đồng sắt có khối lượng m, khối lượng đồng sắt trong quả cân có khối lượng m1, m2 với m1= 3m2. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng và sắt lần lượt là 380j/kg.K, 460j/kg.K.
Tìm nhiệt dung riêng của quả cân?
Quả cân trên được nung nóng đến 990C rồi thả vào một bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C. Khi có cân bằng nhịêt, nhiệt độ của nước trong bình là 290C.
Một quả cân khác cũng làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối lượng m, trong đó khối lượng của đồng và sắt lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Hà
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)