BT ĐỊNH LƯỢNG LÝ 9 ÔN VÀO 10
Chia sẻ bởi Trần Văn Mạnh |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: BT ĐỊNH LƯỢNG LÝ 9 ÔN VÀO 10 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề 2
Câu 2 (2,0 điểm): Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1 = 3 , R2 = 5 và R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này
Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3
Câu 3 (3,0 điểm): Một bếp điện có ghi 220V – 800W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt ban đầu là 190C thì mất một thời gian là 15 phút .
Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK
Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng mỗi KWh giá 800 đồng
Câu 10 (2,0 điểm):
a. áp dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp ta có: (0,25 đ)
RTĐ = R1 + R2 + R3 (0,25 điểm)
=> RTĐ = 3 + 5 + 7 = 15 () (0,25 điểm)
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là 15 (0,25 điểm)
b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
(0,5 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:
U3 = I. R3 = 0,4 . 7 = 2,8 (V) (0,5 điểm)
Câu 11 (3,0 điểm):
a. (1,5 điểm) V = 2 lít => m = 2,5kg
Nhiệt lượng do 2kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 19oC đến 100oC là:
Qi = C . m () = 4200 . 2 (100 – 19) = 680400 (J) (0,5 điểm)
Nhiệt lượng do bếp toả ra trong 15 phút = 900 giây là:
QTP =p . t = 800 . 900 = 720000 (J) (0,5 điểm)
Hiệu suất của bếp là:
(0,5 điểm)
b. (1,5 điểm) Trong một ngày điện năng tiêu thụ để đun sôi 5 lít nước gấp 2 lần điện năng tiêu thụ để đun sôi 2,5 lít nước (0,25 điểm)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
A =p . t = 0,8 x (0,25h x 2ấm x 30 ngày = 12 Kwh (0,5 điểm)
Tiền điện phải trả cho việc đun nước này là:
T = 12 . 800 = 9600 (0,5 điểm)
Câu 4/ Vật AB có A nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ và cho ảnh ảo A’B’ cao bằng hai lần vật.
a/ Thấu kính loại hội tụ hay phân kỳ ? Nêu đặc điểm của ảnh.
b/ Tự chọn lấy ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bằng phép vẽ hãy trình bày cách xác định vật và các tiêu điểm.
a/Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. ( 0,5 điểm)
b/ Cách vẽ:
+ Vẽ A’B’ và thấu kính ( 0,25 điểm)
+ Lấy H là trung điểm của A’B’. Vẽ HI song song với trục chính.
Nối B’O cắt HI tại B. Hạ BA vuông góc với trục chính . AB là vật .( 1,25 điểm)
+ Kéo dài B’I cắt trục chính tại F’ Lấy F đối xứng với F’ qua O. F,F’ là 2 tiêu điểm.
(0,5 điểm)
B’
H B I
• •
A’ F A O F’
Đề
Câu 2 (2,0 điểm): Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1 = 3 , R2 = 5 và R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này
Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3
Câu 3 (3,0 điểm): Một bếp điện có ghi 220V – 800W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt ban đầu là 190C thì mất một thời gian là 15 phút .
Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK
Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng mỗi KWh giá 800 đồng
Câu 10 (2,0 điểm):
a. áp dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp ta có: (0,25 đ)
RTĐ = R1 + R2 + R3 (0,25 điểm)
=> RTĐ = 3 + 5 + 7 = 15 () (0,25 điểm)
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là 15 (0,25 điểm)
b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
(0,5 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:
U3 = I. R3 = 0,4 . 7 = 2,8 (V) (0,5 điểm)
Câu 11 (3,0 điểm):
a. (1,5 điểm) V = 2 lít => m = 2,5kg
Nhiệt lượng do 2kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 19oC đến 100oC là:
Qi = C . m () = 4200 . 2 (100 – 19) = 680400 (J) (0,5 điểm)
Nhiệt lượng do bếp toả ra trong 15 phút = 900 giây là:
QTP =p . t = 800 . 900 = 720000 (J) (0,5 điểm)
Hiệu suất của bếp là:
(0,5 điểm)
b. (1,5 điểm) Trong một ngày điện năng tiêu thụ để đun sôi 5 lít nước gấp 2 lần điện năng tiêu thụ để đun sôi 2,5 lít nước (0,25 điểm)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
A =p . t = 0,8 x (0,25h x 2ấm x 30 ngày = 12 Kwh (0,5 điểm)
Tiền điện phải trả cho việc đun nước này là:
T = 12 . 800 = 9600 (0,5 điểm)
Câu 4/ Vật AB có A nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ và cho ảnh ảo A’B’ cao bằng hai lần vật.
a/ Thấu kính loại hội tụ hay phân kỳ ? Nêu đặc điểm của ảnh.
b/ Tự chọn lấy ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bằng phép vẽ hãy trình bày cách xác định vật và các tiêu điểm.
a/Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. ( 0,5 điểm)
b/ Cách vẽ:
+ Vẽ A’B’ và thấu kính ( 0,25 điểm)
+ Lấy H là trung điểm của A’B’. Vẽ HI song song với trục chính.
Nối B’O cắt HI tại B. Hạ BA vuông góc với trục chính . AB là vật .( 1,25 điểm)
+ Kéo dài B’I cắt trục chính tại F’ Lấy F đối xứng với F’ qua O. F,F’ là 2 tiêu điểm.
(0,5 điểm)
B’
H B I
• •
A’ F A O F’
Đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mạnh
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)