BT ĐIỆN TRƯỜNG 11NC
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vân |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: BT ĐIỆN TRƯỜNG 11NC thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH LUẬT CULONG
1. Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên.
- Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: là lực đẩynếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu.
- Độ lớn: Trong đó k = 9.109. : là hằng số điện môi.
2. Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực: Hợp lực tác dụng lên điện tích Là:
Xét trường hợp chỉ có hai lực:
a. Khí cùng hướng với : F = F1 + F2
b. Khi ngược hướng với : ; cùng hướng với
c. Khi
d. Khi F1 = F2 và
ĐIỆN TRƯỜNG
1. Cường độ điện trương: Véctơ cường độ điện trường : =>
2. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q
- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét.
- Chiều: -Hướng vào Q nếu Q < 0
- hướng xa Q nếu Q >0
- Độ lớn:
4. Lực tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường:
q > 0 : cùng hướng với
q < 0 : ngược hướng với
5. Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra:
Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường:
a. Khí cùng hướng với : E = E1 + E2
b. Khi ngược hướng với : cùng hướng với
c. Khi :
d. Khi E1 = E2 và :
ĐIỆN THẾ -HIỆU ĐIỆN THẾ
I. ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Công của lực điện trường đều: A = qEd ;d: Là hình chiếu của độ dời trên một đường sức bất kỳ
2. Điện thế: Điện thế tại một điểm trong điện trường:
3. Hiệu điện thế: hay
3. Thế năng tĩnh điện: Wt(M) = q.VM
- q>0: đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp
- q<0: đi từ nơi có điện thế thấp đến cao
-Véctơ cường độ điện trường hướng từ nới có điện thế lớn tới bé.
4. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
hay:
II. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU:
1. Gia tốc: - Độ lớn của gia tốc:
2. Các phương trình động học: ; ;
TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Biểu thức : 2. Đơn vị điện dung : fara (kí hiệu F). .
1mF = 10(3F . 1(F = 10(6F . 1 nF = 10(9F . 1pF = 10(12F .
3. Điện dung của tụ điện phẳng :
II. Ghép tụ điện :
1. Ghép song song các tụ điện :
- Khi sử dụng các tụ đều có cùng một hiệu điện thế : .
- Điện tích của bộ tụ điện do nguồn cung cấp :
- Điện dung của bộ tụ điện (Cb) :
2. Ghép nối tiếp các tụ điện :
- Hiệu điện thế:
- Điện tích của bộ tụ điện do nguồn cung cấp :
- Điện dung của bộ tụ điện (Cb) :
IV. Năng lượng điện trường:
1. Năng lượng của tụ điện : :
2. Năng lượng điện trường : :
- Mật độ năng lượng điện trường
1. Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên.
- Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: là lực đẩynếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu.
- Độ lớn: Trong đó k = 9.109. : là hằng số điện môi.
2. Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực: Hợp lực tác dụng lên điện tích Là:
Xét trường hợp chỉ có hai lực:
a. Khí cùng hướng với : F = F1 + F2
b. Khi ngược hướng với : ; cùng hướng với
c. Khi
d. Khi F1 = F2 và
ĐIỆN TRƯỜNG
1. Cường độ điện trương: Véctơ cường độ điện trường : =>
2. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q
- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét.
- Chiều: -Hướng vào Q nếu Q < 0
- hướng xa Q nếu Q >0
- Độ lớn:
4. Lực tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường:
q > 0 : cùng hướng với
q < 0 : ngược hướng với
5. Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra:
Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường:
a. Khí cùng hướng với : E = E1 + E2
b. Khi ngược hướng với : cùng hướng với
c. Khi :
d. Khi E1 = E2 và :
ĐIỆN THẾ -HIỆU ĐIỆN THẾ
I. ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Công của lực điện trường đều: A = qEd ;d: Là hình chiếu của độ dời trên một đường sức bất kỳ
2. Điện thế: Điện thế tại một điểm trong điện trường:
3. Hiệu điện thế: hay
3. Thế năng tĩnh điện: Wt(M) = q.VM
- q>0: đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp
- q<0: đi từ nơi có điện thế thấp đến cao
-Véctơ cường độ điện trường hướng từ nới có điện thế lớn tới bé.
4. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
hay:
II. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU:
1. Gia tốc: - Độ lớn của gia tốc:
2. Các phương trình động học: ; ;
TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Biểu thức : 2. Đơn vị điện dung : fara (kí hiệu F). .
1mF = 10(3F . 1(F = 10(6F . 1 nF = 10(9F . 1pF = 10(12F .
3. Điện dung của tụ điện phẳng :
II. Ghép tụ điện :
1. Ghép song song các tụ điện :
- Khi sử dụng các tụ đều có cùng một hiệu điện thế : .
- Điện tích của bộ tụ điện do nguồn cung cấp :
- Điện dung của bộ tụ điện (Cb) :
2. Ghép nối tiếp các tụ điện :
- Hiệu điện thế:
- Điện tích của bộ tụ điện do nguồn cung cấp :
- Điện dung của bộ tụ điện (Cb) :
IV. Năng lượng điện trường:
1. Năng lượng của tụ điện : :
2. Năng lượng điện trường : :
- Mật độ năng lượng điện trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vân
Dung lượng: 158,50KB|
Lượt tài: 8
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)