BT cuối tuần 20 lớp 3
Chia sẻ bởi Lê Hà |
Ngày 09/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: BT cuối tuần 20 lớp 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
TOÁN LỚP 3. Tuần 20
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. So sánh các số trong phạm vi 10 000.
1. Cho đoạn thẳng AB dài 16 cm.
a/ Hãy xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
b/ Hãy xác định trung điểm N của đoạn thẳng AM.
c/ Hãy xác định trung điểm C của đoạn thẳng NB.
d/ Xác định các điểm nằm giữa đoạn thẳng AB.
2. Điền dấu ( > ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm.
a/ 2054 ... 2045 b/ 1015 ... 9970
1924 ... 999 + 1 8000 + 764 ... 8764
3214 ... 3000 + 700 3100 + 90 ... 3272
3. Tính giá trị của biểu thức :
a/ 42 + 36 : 4 x 9 - 69. b/ 32 + 15 : 3 x 4 x ( 18 - 9 x 2 ) - 15
c/ b : b + 0 x b ( b khác 0 ) d/ a x 1 + 0
4. Lúc đầu nhà trường thuê 4 xe ô tô để chở 160 học sinh khối bán trú đi xem xiếc . Sau đó có thêm học sinh đi nên phải thuê thêm 2 chiếc ô tô nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đi xem xiếc? ( Biết số học sinh ở mỗi xe lúc đầu và lúc sau đều bằng nhau.)
5. Bao thứ nhất đựng 96 quả cam và gấp 3 lần số cam ở bao thứ hai. hỏi phải lấy ở bao thứ nhất chuyển sang bao thứ hai bao nhiêu quả để số cam ở hai bao bằng nhau ?
6. Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm.( hình dưới )
a/ Tìm trung điểm M,N,P,Q lần lượt của các cạnh AB ; BC ; CD ; AD
( ghi vào hình vẽ )
b/ Nối M với P, Q với N, tính tổng chu vi của hai hình chữ nhật ABNQ và AMPD.
A B
D C
7. Khoanh vào số lớn nhất và bé nhất trong các số sau:
a/ 1234 ; 1342 ; 1243 ; 2134 ; 2530 2106.
b/ 3800 ; 3008 ; 3810 ; 3018 ; 3180 ; 3201.
8. Cho các số 2, 0, 5, 8.
a/. Viết tất cả các số có 4 chữ số có đủ mặt các chữ số trên.
b/. Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn .
(
ra đề : Lê Hà
Trường tiểu học Phú Lương II- Hà Đông - Hà Nội
Môn Tiếng Việt - 3
Bài 1: Chép đoạn văn sau và gạch dưới các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn:
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn là màu vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con ga,ø con chó cũng vàng mượt.
Bài 2: Dựa vào đoạn văn trên em hãy viết đoạn văn (khoảng 7-10 câu) tả lại làng quê em vào mùa xuân.
Bài 3: Điền tiếp bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Vào chỗ chấm thích hợp trong các câu sau:
…………..,cây cối đâm chồi nảy lộc.
Em được nghỉ tết vào ……………….
…………..,mặt trăng tròn vành vạnh.
….., cây bàng trút hết lá chỉ còn lại những cành khẳng khiu.
Bài 4: Chép đoạn thơ sau và gạch dưới câu có hình ảnh so sánh:
Trăng ơi từ đâu đến c) Khi vào mùa nắng
Hay biển xanh diệu kì Tán xòe ra
Trăng tròn như mắt cá Như cái ô to
Chẳng bao giờ chớp mi. Đang làm bóng mát.
b)Trăng ơi từ đâu đêùn Bóng bàng tròn lắm
Hay từ một sân chơi Tròn như cái nong
Trăng tròn như quả bóng Em ngồi vào trong
Bạn nào đá lên trời. Mát ơi là mát.
Bài 5: Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả lại khu vườn nhà em trong đó có dùng một số hình ảnh nhân hóa.
Bài 6: Viết một vài câu có mô hình : Ai – Thế nào? để tả từng sự vật sau :
Một bông hoa hồng vào buổi sáng.
Cô (hay thầy giáo) dạy lớp em.
Mẹ của em.
Một ngày hội ở trường em.
Bài 7: Đọc đoạn văn sau và ghi lại các từ chỉ màu sắc, đặc điểm vào chỗ trống
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. So sánh các số trong phạm vi 10 000.
1. Cho đoạn thẳng AB dài 16 cm.
a/ Hãy xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
b/ Hãy xác định trung điểm N của đoạn thẳng AM.
c/ Hãy xác định trung điểm C của đoạn thẳng NB.
d/ Xác định các điểm nằm giữa đoạn thẳng AB.
2. Điền dấu ( > ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm.
a/ 2054 ... 2045 b/ 1015 ... 9970
1924 ... 999 + 1 8000 + 764 ... 8764
3214 ... 3000 + 700 3100 + 90 ... 3272
3. Tính giá trị của biểu thức :
a/ 42 + 36 : 4 x 9 - 69. b/ 32 + 15 : 3 x 4 x ( 18 - 9 x 2 ) - 15
c/ b : b + 0 x b ( b khác 0 ) d/ a x 1 + 0
4. Lúc đầu nhà trường thuê 4 xe ô tô để chở 160 học sinh khối bán trú đi xem xiếc . Sau đó có thêm học sinh đi nên phải thuê thêm 2 chiếc ô tô nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đi xem xiếc? ( Biết số học sinh ở mỗi xe lúc đầu và lúc sau đều bằng nhau.)
5. Bao thứ nhất đựng 96 quả cam và gấp 3 lần số cam ở bao thứ hai. hỏi phải lấy ở bao thứ nhất chuyển sang bao thứ hai bao nhiêu quả để số cam ở hai bao bằng nhau ?
6. Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm.( hình dưới )
a/ Tìm trung điểm M,N,P,Q lần lượt của các cạnh AB ; BC ; CD ; AD
( ghi vào hình vẽ )
b/ Nối M với P, Q với N, tính tổng chu vi của hai hình chữ nhật ABNQ và AMPD.
A B
D C
7. Khoanh vào số lớn nhất và bé nhất trong các số sau:
a/ 1234 ; 1342 ; 1243 ; 2134 ; 2530 2106.
b/ 3800 ; 3008 ; 3810 ; 3018 ; 3180 ; 3201.
8. Cho các số 2, 0, 5, 8.
a/. Viết tất cả các số có 4 chữ số có đủ mặt các chữ số trên.
b/. Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn .
(
ra đề : Lê Hà
Trường tiểu học Phú Lương II- Hà Đông - Hà Nội
Môn Tiếng Việt - 3
Bài 1: Chép đoạn văn sau và gạch dưới các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn:
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn là màu vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con ga,ø con chó cũng vàng mượt.
Bài 2: Dựa vào đoạn văn trên em hãy viết đoạn văn (khoảng 7-10 câu) tả lại làng quê em vào mùa xuân.
Bài 3: Điền tiếp bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Vào chỗ chấm thích hợp trong các câu sau:
…………..,cây cối đâm chồi nảy lộc.
Em được nghỉ tết vào ……………….
…………..,mặt trăng tròn vành vạnh.
….., cây bàng trút hết lá chỉ còn lại những cành khẳng khiu.
Bài 4: Chép đoạn thơ sau và gạch dưới câu có hình ảnh so sánh:
Trăng ơi từ đâu đến c) Khi vào mùa nắng
Hay biển xanh diệu kì Tán xòe ra
Trăng tròn như mắt cá Như cái ô to
Chẳng bao giờ chớp mi. Đang làm bóng mát.
b)Trăng ơi từ đâu đêùn Bóng bàng tròn lắm
Hay từ một sân chơi Tròn như cái nong
Trăng tròn như quả bóng Em ngồi vào trong
Bạn nào đá lên trời. Mát ơi là mát.
Bài 5: Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả lại khu vườn nhà em trong đó có dùng một số hình ảnh nhân hóa.
Bài 6: Viết một vài câu có mô hình : Ai – Thế nào? để tả từng sự vật sau :
Một bông hoa hồng vào buổi sáng.
Cô (hay thầy giáo) dạy lớp em.
Mẹ của em.
Một ngày hội ở trường em.
Bài 7: Đọc đoạn văn sau và ghi lại các từ chỉ màu sắc, đặc điểm vào chỗ trống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hà
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)