Boiduonghieutruong
Chia sẻ bởi Cao Linh |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: boiduonghieutruong thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIÁO DỤC
NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
3/2010
Quách Tuấn Ngọc
Cục trưởng
Cục Công nghệ Thông tin
[email protected]
Chủ đề
Chủ trương của ngành, các văn bản
Văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo
Mạng giáo dục – EduNet
Internet, e-mail, website, forum, web conference…
Phương thức mới bồi dưỡng giáo viên
Học liệu mở, nguồn tài nguyên giáo dục mở
Thông tin thi cử của từng trường THPT có được nhờ Cục CNTT
E-Learning
Hệ thống thông tin quản lý
Phần mềm mã nguồn mở
Phần mềm thay thế thiết bị
Chuẩn bị các Thông tư hướng dẫn mới
CNTT và giáo dục
Những mối quan hệ chính:
CNTT hỗ trợ đổi mới dạy và học
CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung
CNTT hỗ trợ quản lý giáo dục các cấp
Đào tạo nguồn nhân lực CNTT
Bàn về thuật ngữ ICT
(Information and Communication Technology)
Trước năm 2000: Thế giới dùng thuật ngữ IT
Sau 2000: ICT được hội nghị G7 dùng
Đó là:
Technology: Công nghệ
Information: Thông tin
Communication Trao đổi thông tin, liên lạc với nhau
Thực tế thuật ngữ ICT đã tồn tại ở Việt Nam từ ...1946
1946: Cục Thông tin và Liên lạc, tiền thân của Tổng cục Bưu điện, nay là Bộ TT và TT
Quân đội có Bộ tư lệnh Thông tin và Liên lạc
Suy ngẫm: Thông tin và Liên lạc là hai phạm trù đi liền với nhau
Chủ trương lớn của ngành
2007: Thành lập Cục CNTT. Mở đầu bước ngoặt.
2008-2009: Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT
Lần đầu tiên có tên năm học
Tên đầu tiên là “Ứng dụng CNTT”
Nhiều văn bản về CNTT ra đời:
Chỉ thị 55 của Bộ trưởng
Quyết định 698 của Thủ tướng phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực về CNTT
Thông tư 07 về sử dụng email và website
Thông tư 08 về phần mềm mã nguồn mở
Nghị định 64 về ứng dụng CNTT
Nghị định 102 quy định đầu tư CNTT sử dụng vốn ngân sách
http://vanban.moet.gov.vn
Gov là website chính phủ nên có giá trị pháp lý
Cẩm nang tra cứu điện tử về tất cả các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến giáo dục và văn bản điều hành
Thí dụ: Các văn bản về CNTT
Hãy tra cứu mục Công nghệ thông tin
Hiệu trưởng cần có kỹ năng tra cứu, tìm kiếm thông tin, văn bản thay vì nhớ quá nhiều
Lưu ý: Không ai dại đi trích dẫn các văn bản từ website các dự án, các địa chỉ abc.com.vn vì không được coi là có giá trị pháp lý
Mạng giáo dục – EduNet
Hạ tầng thông tin và liên lạc
Internet connection (Hạ tầng Infrastructure)
Email system (communication)
Website (Information)
Forum, blog, wiki, e-portfolio…
Web conference
Open Education Resource: Nguồn học liệu mở
Trung tâm mạng giáo dục Data center
Mạng giáo dục - EduNet
25/9/2008: Bộ GDĐT và Viettel kí kết văn bản hợp tác, theo đó Viettel tài trợ mãi mãi và miễn phí kết nối Internet băng thông rộng tới tất cả các cơ sở giáo dục phổ thông, mầm non, TCCN, các trung tâm giáo dục và các phòng GDĐT
Còn có một chiến dịch Điện Biên khác
7/5/2009 Kỉ niệm 55 chiến thắng
10/4/2009: Cục CNTT và Viettel lên Điện Biên thị sát
Kết quả: Chưa có gì ! Vô cùng khó khăn!
Sáng 11/4: Cán bộ chỉ huy của Viettel từ 7 tỉnh phía bắc đã về đến Điện Biên
Quyết tâm được ban ra: Phải làm xong cho Điện Biên!
Trước ngày 7/5/2009: Xong 75%
Trong 3 tháng: 6500 cột điện treo cáp đã được trở từ 7 tỉnh dồn về cho Điện Biên.
Có nơi, Viettel rải 65 Km cáp quang phục vụ cho 2 trường trong rừng
Cục CNTT xây dựng website, email, tập huấn...
10/7/2009: PTT, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân lên khánh thành
Trên thế giới, chỉ có Quân đội Nhân dân Việt nam anh hùng mới làm và làm được kỳ tích như vậy!
Những cái mới trong kết nối Internet
Dịch vụ mới: Cáp quang FTTH 12 Mbps.
Giá chỉ có 1,1 triệu/tháng
Lợi ích nối cáp quang
Chất lượng tín hiệu cao, không bị can nhiễu điện từ, không lộ thông tin trên đường dây
Băng thông rất cao >>> vệ tinh
Phục vụ nhiều dịch vụ video, web, thoại
Điện thoại sẽ miễn phí qua mạng
3G: Viettel chuẩn bị cấp miễn phí cho giáo dục modem 3G tốc độ rất cao, có anten ngoài, có nút mạng LAN và Wifi, rất tiện cho trường học.
Xin chờ cho 1 tháng nữa. Sẽ thay hết EDGE USB.
Hôm qua và hôm nay
Trước 2008: Chúng ta nhìn các nước xung quanh như Thái Lan, Nhật bản... với một nỗi niềm 30 năm nữa chưa chắc đã được như các bạn. Thái Lan có hệ thống vệ tinh cực kỳ hiện đại.
Trước 2008: Nhìn giá thuê bao và điều kiện ngành
Mọi việc chỉ là nằm mơ một ngày nào đó ...
Hôm nay Việt Nam có hệ thống cáp quang đến tận xã, trường học hiện đại và tiện lợi hơn: băng thông rộng hơn, giá rẻ hơn, ổn định hơn, dùng vào nhiều việc khác.
Bạn lại nhìn mình
Tóm lại:
Đây là cơ hội vàng cho giáo dục phát triển.
Cả xã hội cũng được nhờ theo: Giá giảm rất nhiều.
Hoàn thành: Lý thuyết sẽ là 12/2010
Thực tế dự kiến:
Đại lễ khánh thành mạng giáo dục vào ngày 10/9/2010 mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long
Việt nam có quyền tự hào với thế giới về việc này.
E-mail
Phương tiện liên lạc không thể thiếu thời @
Mỗi người có thể có vài địa chỉ e-mail
Thí dụ phổ biến @yahoo.com, @gmail.com
Song: Có thể thiết lập miễn phí hệ thống e-mail theo tên miền của giáo dục qua Google:
@moet.edu.vn của Bộ [email protected]
[email protected]
@tên-tỉnh.edu.vn của Sở
@tên-trường.edu.vn
Có thể cấp cho mọi giáo viên, học sinh
E-mail với Hiệu trưởng
Đặc biệt: Thiết lập không mất tiền!
Không lo spam, không lo virus, không lo bảo dưỡng đêm hôm, không lo mất điện, không lo phải có cán bộ …
Liên lạc, trao đổi thông tin với mọi giáo viên, với tất cả học sinh, với phụ huynh
Phổ biến thông tin nhanh, gọn, chính xác
Thí dụ: Phổ biến thông tin tuyển sinh
E-mail với Hiệu trưởng
Đăng ký vào nhóm e-mail để nhận thông tin từ Bộ: Hãy gửi e-mail đến địa chỉ
[email protected]
Cục CNTT cũng cấp e-mail @moet.edu.vn cho các trường, cho hiệu trưởng, cho giáo viên. Đăng ký: Gửi e-mail đến
[email protected]
Hoặc vào trang sau để đăng ký
http://edu.net.vn/services/dangkynhom.htm
Hệ thống website
Phương tiện truyền bá thông tin
Phương tiện cung cấp dịch vụ công, dịch vụ hành chính công
Website của Bộ:
www.moet.gov.vn và www.edu.net.vn
Câu hỏi: Làm thế nào để mỗi trường THPT có thể có website ? Đặt ở đâu ?
Hệ thống website của Bộ
www.moet.gov.vn có giá trị pháp lý
và www.edu.net.vn của cộng đồng
http://diendan.edu.net.vn Diễn đàn
http://en.moet.gov.vn English
http://thi.moet.gov.vn Thi cử
http://el.edu.net.vn eLearning
http://vanban.moet.gov.vn Văn bản
http://ebook.moet.gov.vn e textbook
http://hoithao.moet.gov.vn Hội thảo
http://hop.edu.net.vn web conference
Tiếp …
http://vayvondihoc.moet.gov.vn
http://daotaotheonhucau.moet.gov.vn
http://khcn.moet.gov.vn
http://thietbi.moet.gov.vn
http://www.ocw.vn Open courseware
http://gdcn.moet.gov.vn
http://kiencotruonghoc.moet.gov.vn http://itmart.moet.gov.vn
…
www.moet.gov.vn
Tạo dựng website trường học
Hiện nay trường tự xoay xở, tự lập và thuê chỗ
Hậu quả: Khi x N trường = rất lãng phí, khó khăn trong vận hành, phát triển
Sắp tới: Cục CNTT triển khai, sử dụng công nghệ mới, cấp cho các sở, các trường:
- Mô hình tập trung đầu tư 1 hệ thống server,
- Phân tán quyền vận hành,
- Trường tự thay đổi giao diện và nhập dữ liệu
- Mô hình quản lý trực tuyến (sẽ nói sau)
http://diendan.edu.net.vn
Blog
Blog là một dạng website cá nhân, để ghi chép thông tin cá nhân, chia sẻ suy nghĩ với bạn bè, ghi nhật lý, ky cóp mọi thứ như ảnh chụp, video, nhạc ... theo sở thích... công bố hoặc không công bố,
Blog cũng có thể trở thành website trường học
Thí dụ: Lập Blog miễn phí qua wordpress.com
Tham khảo mẫu của 1 gv ĐHSP tpHCM
http://thunhan.wordpress.com
Cục CNTT đang thử nghiệm wordpress và đàm phán mua phiên bản giáo dục Edublog, tên miền blogs.moet.gov.vn/tên-trường
Tham khảo thêm: B2evolution
Web conference
Họp và học qua mạng
http://hop.edu.net.vn
Web conference – họp và dạy học qua mạng, là phương tiện communication (liên lạc, trao đổi thông tin), cộng tác (collaboration)
Sử dụng qua web
Rất dễ dùng
Lớp học ảo, phòng học ảo, eLearning
Áp dụng: Bồi dưỡng giáo viên, họp phụ huynh
Bồi dưỡng giáo viên qua mạng
http://hop.edu.net.vn
Chuyển hướng bồi dưỡng giáo viên sang mô hình trực tuyến
Hiện đại. Kinh phí đầu tư rất ít
Phù hợp với tâm lý, hoàn cảnh giáo viên
Phục vụ học tập thường xuyên, suốt đời
Có thể học mọi nơi, mọi lúc
Có thể nối tới tất cả các trường THPT
Có thể nối đến gần 700 phòng giáo dục
Rút ngắn nhiều thời gian của toàn ngành,
Tiết kiệm chi phí đi lại, ăn ở
Bộ trưởng họp với 63 Sở
Phòng giáo dục Đông Triều,
Quảng Ninh
Họp giữa Phòng với 23 trường THCS, có hôm với tất cả 70 trường
Tập huấn giáo viên
Thi giáo viên dạy giỏi
Hỗ trợ cho UBND huyện họp, tập huấn với các xã
Tại sao thành công ở đây ?
Ở mỗi cấp, vai trò của người lãnh đạo quyết định
Mô hình thay đổi
Dạy học
truyền thống trong lớp học
Webinar
Và họp ảo
Virtual Meeting
Bài giảng đến từng nơi, từng người
Hệ thống quản lý trực tuyến
Các chức năng của web conference
Trình chiếu powerpoint
Kênh hình video: người giảng bài
Kênh tiếng (voice, sound)
Cửa sổ trao đổi qua gõ phím (Chatting room)
Thăm dò dư luận, bỏ phiếu (Polling, Vote)
Bảng trắng để vẽ, viết …
Chia sẻ màn hình các ứng dụng
Truyền tệp (file transfer)
Cộng tác, làm việc chung
Diễn đàn trao đổi
Kiểm tra kiến thức bằng thi trắc nghiệm
…
Phương thức mới
Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng
Giáo viên cũng không có nhiều thời gian học bồi dưỡng tập trung. Nhất là kì nghỉ hè.
Học tập trung hiệu quả thấp. Bài giảng có hấp dẫn ?
Tổ chức các khoá huấn luyện bồi dưỡng giáo viên qua mạng giáo dục sẽ tiết kiệm công sức, tiền của, thời gian …
Cách trình bày qua mạng của tôi hôm nay là một thí dụ đơn giản.
Có thể huấn luyện cả các phần mềm …
Thiếu gì học nấy, học suốt đời (học cả năm)
Đội ngũ giáo viên phổ thông
Thử hỏi: Nếu mở các lớp bồi dưỡng (chuyên môn, chính trị…), mỗi lớp 100 người thì hết bao lâu và tốn bao nhiêu ?
Thử hỏi cấp THCS ?
Bao nhiêu lớp ? 2800 lớp cho THCS cho một khoá học chuyên đề.
Thời gian đi lại ? 1 ngày đi, 1 ngày về
Thời gian ngồi lớp ? 3 ngày – 5 ngày ?
Tổng thời gian 5 ngày *2800 = 14.000 ngày
Có đủ thầy đi truyền giảng không ? 1 khoá học:
1 thầy đi giảng liên tục: Hết 38 năm !!! Oh !
Còn bây giờ ? Về nguyên lí: 1 thầy giảng hết 3 ngày, không đi đâu hết. Soạn bài mất 1-2 tháng: OK.
Tiền thầy, thuê máy tính, nước, khách sạn … hết 280 tỉ
Lãng phí thời gian do hiệu ứng bão hoà
Hiệu quả tham gia lớp bồi dưỡng
Hiệu ứng bão hoà kiến thức
Kiến thức
Ngày
Bồi dưỡng liên tục dài ngày
Bồi dưỡng ngắn ngày
Sau 3 ngày thì bão hoà, không nhồi được nữa
Quên nhanh
Học liệu mở
Tài nguyên giáo dục mở
Tài nguyên giáo dục
http://edu.net.vn/media
Thư viện sách điện tử
http://ebook.moet.gov.vn
Lấy học sinh làm trung tâm qua ICT
Chuyện thi cử: những thông tin
của từng trường THPT
có được nhờ Cục CNTT
CNTT đã đem lại cho các trường THPT và học sinh rất nhiều thông tin bổ ích, lý thú, xác đáng
Chất lượng thi đại học của học sinh mỗi trường THPT
Chất lượng thi tốt nghiệp
Vênh kênh quả đến mức độ nào ?
Xếp hạng trường THPT theo kết quả thi đại học
Tư vấn cho học sinh đi thi đại học: Tìm thông tin ở đâu, dùng thông tin gì, cái gì gây nhiễu ...
Mô hình trực tuyến
2003: “Đây là lần đầu tiên tôi thấy bộ mặt thật của nền giáo dục nước nhà”.
Những vấn đề quan trọng
Thí sinh bối rối trước một rừng thông tin. Trường giúp được gì ?
Quan trọng nhất là Thông tin gì
Thông tin có xác đáng không hay là nhiễu ?
Quan trọng thứ hai: Lấy thông tin ở đâu
Tìm thông tin ở đâu là “ngon nhất” ?
Quan trọng thứ ba: Xử lý thông tin ra sao
Tìm thông tin ở đâu là ngon nhất ?
Truyền thống cổ: Dùng quyển tài liệu in
“Những điều cần biết về tuyển sinh đại học”
Ưu điểm:
Đọc không cần điện, không cần máy tính
Nhược điểm:
Khó tìm kiếm thông tin vì phải làm thủ công
Có chỗ lãng phí vì nhiều thông tin thừa: Thí sinh ở An Giang không cần mua thông tin các trường ở Thái Nguyên, ở Hải Phòng, ở Hà Nội…
Phải mỏi mắt chờ đợi
Giả sử 1 triệu thí sinh mua 2 quyển tài liệu cho ĐH, CĐ và TCCN: Hết gần 50 tỉ đồng ?!
Cẩm nang điện tử
thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, TCCN
Đó là website
http://thi.moet.gov.vn
và http://edu.net.vn/media
Ưu điểm:
Là cơ sở dữ liệu, kho thông tin đầy đủ tất cả các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp
Miễn phí
Tra cứu đáp ứng đúng nhu cầu của thí sinh theo nguyện vọng và theo địa bàn vùng miền
Thao tác tìm kiếm tự động
Rất dễ sử dụng, tra cứu tham khảo quanh năm
http://thi.moet.gov.vn
Hơn thế nữa
Tra cứu kết quả thi nhanh chóng
Tập điền hồ sơ dự thi điện tử
Tra cứu dữ liệu thống kê
Tra cứu đề thi và hướng dẫn chấm qua các năm
Tra cứu khu vực và đối tượng ưu tiên
Chỉ rõ hệ số chọi không có ý nghĩa gì
Nhiều số liệu thống kê hữu ích khác
Tập điền hồ sơ dự thi trên mạng
có giá trị pháp lý
Vấn đề hệ số chọi
có quan trọng không ?
Hệ số chọi được nhiều báo đăng tải, quảng bá.
Có nên quan tâm không ?
Phương pháp nghiên cứu:
Hệ số k = Hệ số chọi thật = Số dự thi / Số chỉ tiêu
Hệ số chọi ảo = Số đăng kí thi / Số chỉ tiêu
Chỉ tính chỉ tiêu và số dự thi ĐH, không kể thi CĐ, không kể khối trường an ninh quốc phòng
Số liệu thống kê 5 năm qua: từ 2000 đến 2008
Kết luận: Hệ số chọi không có ý nghĩa gì.
Thông tin này gây nhiễu.
Chỉ tiêu tuyển sinh và hệ số K
Chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ tăng rất mạnh trong những năm qua (Xem bảng tiếp theo).
Hầu như các thí sinh tốt nghiệp THPT đều có thể có chỗ để đi học tiếp nếu kể cả TCCN và dạy nghề.
Thí sinh có thể không nên lo lắng thiếu chỉ tiêu
Vấn đề của tương lai: Học để có việc làm, chọn trường sao cho phù hợp với năng lực của bản thân
HỆ SỐ K THI ĐẠI HỌC
HỆ SỐ K THI CAO ĐẲNG
TỔNG THỂ
HỆ SỐ K THI ĐẠI HỌC + CAO ĐẲNG
ĐH Sư phạm Hà Nội
- Đỡ phải đi thuê chỗ
- Đỡ phải chấm bài
- Chất lượng vẫn cao
ĐH Bách khoa Hà Nội
Trước 2003 là niềm mơ ước của mọi thí sinh, kể cả những thí sinh học dốt nhất
Nay đã khác.
Vì sao vậy ?
Nhìn phổ điểm
là thấy ngay
Phổ điểm
Phổ điểm là đồ thị phân bố số lượng thí sinh theo thang điểm chấm thi
Phổ điểm cho biết tổng quan về chất lượng thí sinh dự thi của từng cuộc thi
Có phần mềm cung cấp phổ điểm của từng trường đại học, của từng tỉnh: Rất hữu ích cho giáo viên tư vấn và thí sinh
Phổ điểm toàn cảnh 2002
Phổ điểm chung cả 4 khối ABCD, 2002
Thấy gì qua đó ?
Kết quả của ứng dụng CNTT trong tuyển sinh
Phổ điểm
Bản đồ Việt Nam theo kết quả thi
Phát hiện gian lận thi cử
So sánh hai kì thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học, CĐ
Phổ điểm
ĐHBK-HN
- Vạch đỏ là điểm chuẩn
- Diện tích bên phải vạch
đỏ là số thí sinh
trúng tuyển
Phần bên trái vạch đỏ
không quan trọng
Hệ số chọi
không có ý nghĩa gì
Hãy xem và suy nghĩ:
Hệ số chọi là 9 có đáng sợ không ?
Hiệu trưởng khuyên:
Thấp quá thì không nên đi thi đại học
Đô vật lên sàn đấu phải biết trọng lượng của mình, không được lên nhầm sàn đấu mà có thể thiệt mạng (loại 50 cân không thể lên sàn 70 cân)
Tương tự, thí sinh cần lượng sức mình
Cách làm: Lấy đề thi các năm trước ra làm, tự chấm theo hướng dẫn một cách nghiêm túc
Rồi so với điểm chuẩn của các trường mà mình muốn dự thi.
Nếu kết quả tự chấm >= điểm chuẩn thì yên tâm đi thi.
Còn <= thì nên chuyển sang trường khác.
Thấp quá thì không nên đi thi đại học
Kho tư liệu thứ hai về thi tuyển sinh
http://edu.net.vn/media
Nhiều thông tin quý báu khác
Thống kê điểm các loại
Phần mềm phân tích, vẽ phổ điểm của từng đại học, từng tỉnh
Tải về “Quy chế thi tuyển sinh …”,
chỉ nên in những gì liên quan đến thí sinh
Phổ điểm dh2009 theo trường ĐH
Xem phổ điểm theo tỉnh và trường THPT
So sánh, đánh giá kết quả
giữa hai kì thi: Môn Toán
Môn Văn
DANH SÁCH MÁY TÍNH CẦM TAY
Vietnam Calculator VN-500RS,
2010: bổ sung VN-570;
Casio các loại
Hệ thống thông tin quản lý giáo dục
PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẤP SỞ
QuẢN LÝ THI CỬ
QuẢN LÝ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN
PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẤP PHÒNG
QuẢN LÝ HÀNH CHÍNH
Giáo viên, CB CNV
Tích hợp dữ liệu
Học sinh
Giáo viên, CBCNV
Chương trình học, môn học
Thời khóa biểu
Cơ sở vật chất
Các tài nguyên khác
Phân công giảng dạy
Tài chính
Cơ sở vật chất
Thông tin học sinh
Điểm
Rèn luyện hạnh kiểm
Thời khóa biểu
Thi học kỳ
Thi nghề
Thi khảo sát chất lượng
Thi học sinh giỏi
Quản lý bằng, chứng chỉ
Quản lý thi cấp Phòng
Xử lý dữ liệu
Tích hợp dữ liệu
Quản lý thi cấp Sở
Xử lý dữ liệu
CỔNG THÔNG TIN TÍCH HỢP DỮ LiỆU QuỐC GIA
(Quản lý bởi Cục Công nghệ thông tin – Bộ GD&ĐT)
(Hệ thu thập và xử lý thông tin)
Tải phần mềm quản lý (miễn phí)
http://edu.net.vn/media
Đặc biệt: Cục CNTT cung cấp miễn phí
Phần mềm quản lý trường học: dễ gài đặt và sử dụng
Phần mềm hỗ trợ xếp thời khoá biểu
Xu hướng mới
Hệ thống quản lý trực tuyến
Ưu điểm: Trường không phải lo gài đặt server và phần mềm
Có nhiều hệ thống phần mềm trên thị trường đã được trải nghiệm, ổn định
Điển hình tiên tiến: Quảng Trị, Nghệ An ...
Công nghệ
e-Learning
Cuộc thi thiết kế bài giảng eL
Thời gian: 12/2009-9/2010
Hạn nộp sản phẩm: 20/7/2010
Giáo viên THCS, THPT
12 môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Tin, Anh văn, Văn, Sử, Địa, GDCD, Công nghệ, Mỹ thuật
Giải thưởng: Rất nhiều và lớn
Website: http://thi-baigiang.moet.gov.vn
Sản phẩm: Bài giảng eL, website eL …
Mục đích cuộc thi
Huy động mọi giáo viên tham gia
Đi thẳng vào công nghệ giáo dục hiện đại
Tạo nguồn tài liệu giáo dục mở, thư viện bài giảng phục vụ tự học, giáo dục suốt đời, giáo dục từ xa qua mạng
Hướng đến hội nhập quốc tế
Động viên, tôn vinh các tác giả
Phương châm: eL thật là đơn giản!
Hiện tại:
Powerpoint là công cụ công cụ trình chiếu phổ biến trong lớp học
Cần có giáo viên thuyết giảng đi kèm
Nhầm lẫn khái niệm: Powerpoint không phải là giáo án điện tử
Giáo án là kế hoạch, trình tự các bước chuẩn bị lên lớp 1 bài giảng (lesson plan)
e-Learning
Công nghệ cao cấp, hiện đại và phức tạp
Nhưng biết cách thì sử dụng đơn giản.
Những công cụ chính:
Hệ thống soạn bài giảng: Authoring tools
Hệ thống LMS: (Learning Management System) quản lí quá trình học.
Tương lai: Từ e-Learning
đến M-Learning và U-Learning
M-Learning
E-Learning với các thiết bị di động
Trong đó có PMP (Personal Media Player) và Mobile phone.
Tuy nhiên laptop với truy cập wireless và tablet PC thì thuộc loại e-Learning, không thuộc M-Learning’s.
Không có LMS(Learning Management System) trực tiếp nối được với các thiết bị di động.
Vì vậy các nội dung cần chuyển đổi vảo thiết bị di động.
U-Learning
Hệ thống giáo dục tiên tiến dựa trên hệ thống có sẵn E-Learning và thiết bị liên quan.
Học tập qua nhiều kiểu nội dung với các thiết bị số khác nhau trong trường học, ở nhà hay ở bất cứ chỗ nào nhờ có hệ thống quản lý học tập được tích hợp.
Người học có thể học nhiều loại nội dung, ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào.
U-Learning sẽ làm thay đổi cách nhìn nhận về nội dung, thiết bị, hệ thống và ngay kể cả quan niệm về giáo dục.
Nhiều định nghĩa về eL
E-Learning (học tập điện tử) là việc học tập hay đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyên thông (công nghệ mạng, kĩ thuật mô phỏng, kĩ thuật đồ hoạ…) và được phân phối, truyền tải qua Internet, CD-ROM, DVD, TiVi, hay các thiết bị cá nhân (điện thoại di động) để đến người học.
IDC định nghĩa là một quá trình cung cấp các dịch vụ đào tạo, các khoá học qua mạng Internet hoặc Intranet cho người sử dụng máy tính đầu cuối.
Một số đặc điểm:
Phương tiện truyền tải nội dung:
Trực tuyến – online: Qua mạng Internet
Ngoại tuyến off-line: Không qua mạng, như đĩa CD
Tương tác thầy trò
Tức thời (đồng bộ synchronus) như chat, điện thoại...
Tương tác có trễ lớn (không đồng bộ - asynchronus) như e-mail
Kết hợp với học truyền thống (blended learning)
Chế độ Cộng tác (collaboration) trong học tập
Có hệ thống theo dõi quá trình học và kết quả
Nhiều hoạt động tự học bổ trợ khác
Internal System Interface
LEARNING PORTAL
DESKTOP
USERS
MOBILE
USERS
(FUTURE)
Access Security Authentication Personalization Convenience of Sign-On
Students
Teachers
BANKS
Chat, FAQs, Threaded Discussions, Online Polls
Collaborative Support Technologies
APPLICATION INTEGRATION
Learning Communities
Knowledge Repository
Multi-Tier
Search Engine
Content Development Technologies (e-ID Methodology)
Knowledge Management Processes (Future)
DIGITAL
LIBRARY
e-payment
gateway
Outliner
Publisher
DATABASE
In-house
Content
Developers
Change Management & Measures of Success
An E-Learning Vision
External
Parties
THIRD
PARTIES
CONTENTS
SUCH AS
NETG,
SKILL-
FORCE
eLearning: Lecture Maker
Adobe Presenter:
eL thật là đơn giản!
Gài đặt để chạy trên nền powerpoint
GV vẫn soạn bài giảng trên nền powerpoint quen thuộc
Chèn video, audio rất đơn giản
Nhiều loại trắc nghiệm
Xuất ra CD, pdf và phòng học ảo
Hợp chuẩn SCORM
Xem tài liệu hướng dẫn chi tiết tại
http://edu.net.vn/media mục eLearning
E-Learning
làm thay đổi giáo dục
Học mọi nơi - Learning any where
Học mọi lúc - Learning any time
Học theo nhu cầu – Learning on demand
Học suốt đời – Lifelong learning
Học một cách mềm dẻo và mở - open and flexible learning
Tự học là chính
Có sự tương tác
Phần mềm mã nguồn mở
Open source
Thông tư 08/2010/TT-BGDĐT
ký ngày 1 tháng 3 năm 2010
Vấn đề về bản quyền,
Phát huy trí sáng tạo của sinh viên
Hợp tác cộng đồng quốc tế
Xu hướng thế giới, chủ trương của Chính phủ
Chính thức:
Open Office, Firefox, Unikey and Linux
Open Office có 6 mô đun, tương đương và có thể thay thế cho MS Office
Trang thiết bị
Hướng đến mỗi giáo viên có một máy tính
Nối mạng 3G là tiện nhất, dùng ở mọi nơi, mọi lúc
Trường học: Dùng hệ thống 1 CPU nuôi nhiều màn hình và bàn phím, tiết kiệm điện, tiết kiệm đầu tư, tiết kiệm bản quyền
Dùng hệ thống điều khiển chung E Learning network: Mythware, iTALC mã nguồn mở (tải về từ media)
P/m dao động kí điện tử
Thiết bị: rất đắt tiền, không trường nào dám mua
Có thể dùng PC làm, không mất tiền
Nội dung: Hay và lý thú hơn dùng thiết bị
Đổi mới cả nội dung giảng dạy, nội dung SGK
Xem biểu diễn p/m scope.exe
http://edu.net.vn/media/p/407743.aspx
Chuẩn bị các thông tư mới
Quy định và hướng dẫn ứng dụng CNTT trong trường học
Quy định sử dụng tiếng Việt trong máy tính và trong biên soạn SGK
Qui định chuẩn kiến thức và kĩ năng về CNTT cho giáo viên và CBQLCSGD
Quy định về e-mail và website trường học
Mô hình trường học điện tử
Chốt lại: Hiệu trưởng chỉ cần nhớ: Hàng ngày cần xem
www.moet.gov.vn
http://vanban.moet.gov.vn
http//thi.moet.gov.vn
http://thi-baigiang.moet.gov.vn
http://ebook.moet.gov.vn
www.edu.net.vn/media
Diendan.edu.net.vn mục eLearning, ICT
Xem tin tức qua email của Bộ @moet.edu.vn
Tải phần mềm quản lý nhà trường:
http://edu.net.vn/media/68/default.aspx
Cám ơn sự chú ý lắng nghe
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIÁO DỤC
NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
3/2010
Quách Tuấn Ngọc
Cục trưởng
Cục Công nghệ Thông tin
[email protected]
Chủ đề
Chủ trương của ngành, các văn bản
Văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo
Mạng giáo dục – EduNet
Internet, e-mail, website, forum, web conference…
Phương thức mới bồi dưỡng giáo viên
Học liệu mở, nguồn tài nguyên giáo dục mở
Thông tin thi cử của từng trường THPT có được nhờ Cục CNTT
E-Learning
Hệ thống thông tin quản lý
Phần mềm mã nguồn mở
Phần mềm thay thế thiết bị
Chuẩn bị các Thông tư hướng dẫn mới
CNTT và giáo dục
Những mối quan hệ chính:
CNTT hỗ trợ đổi mới dạy và học
CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung
CNTT hỗ trợ quản lý giáo dục các cấp
Đào tạo nguồn nhân lực CNTT
Bàn về thuật ngữ ICT
(Information and Communication Technology)
Trước năm 2000: Thế giới dùng thuật ngữ IT
Sau 2000: ICT được hội nghị G7 dùng
Đó là:
Technology: Công nghệ
Information: Thông tin
Communication Trao đổi thông tin, liên lạc với nhau
Thực tế thuật ngữ ICT đã tồn tại ở Việt Nam từ ...1946
1946: Cục Thông tin và Liên lạc, tiền thân của Tổng cục Bưu điện, nay là Bộ TT và TT
Quân đội có Bộ tư lệnh Thông tin và Liên lạc
Suy ngẫm: Thông tin và Liên lạc là hai phạm trù đi liền với nhau
Chủ trương lớn của ngành
2007: Thành lập Cục CNTT. Mở đầu bước ngoặt.
2008-2009: Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT
Lần đầu tiên có tên năm học
Tên đầu tiên là “Ứng dụng CNTT”
Nhiều văn bản về CNTT ra đời:
Chỉ thị 55 của Bộ trưởng
Quyết định 698 của Thủ tướng phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực về CNTT
Thông tư 07 về sử dụng email và website
Thông tư 08 về phần mềm mã nguồn mở
Nghị định 64 về ứng dụng CNTT
Nghị định 102 quy định đầu tư CNTT sử dụng vốn ngân sách
http://vanban.moet.gov.vn
Gov là website chính phủ nên có giá trị pháp lý
Cẩm nang tra cứu điện tử về tất cả các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến giáo dục và văn bản điều hành
Thí dụ: Các văn bản về CNTT
Hãy tra cứu mục Công nghệ thông tin
Hiệu trưởng cần có kỹ năng tra cứu, tìm kiếm thông tin, văn bản thay vì nhớ quá nhiều
Lưu ý: Không ai dại đi trích dẫn các văn bản từ website các dự án, các địa chỉ abc.com.vn vì không được coi là có giá trị pháp lý
Mạng giáo dục – EduNet
Hạ tầng thông tin và liên lạc
Internet connection (Hạ tầng Infrastructure)
Email system (communication)
Website (Information)
Forum, blog, wiki, e-portfolio…
Web conference
Open Education Resource: Nguồn học liệu mở
Trung tâm mạng giáo dục Data center
Mạng giáo dục - EduNet
25/9/2008: Bộ GDĐT và Viettel kí kết văn bản hợp tác, theo đó Viettel tài trợ mãi mãi và miễn phí kết nối Internet băng thông rộng tới tất cả các cơ sở giáo dục phổ thông, mầm non, TCCN, các trung tâm giáo dục và các phòng GDĐT
Còn có một chiến dịch Điện Biên khác
7/5/2009 Kỉ niệm 55 chiến thắng
10/4/2009: Cục CNTT và Viettel lên Điện Biên thị sát
Kết quả: Chưa có gì ! Vô cùng khó khăn!
Sáng 11/4: Cán bộ chỉ huy của Viettel từ 7 tỉnh phía bắc đã về đến Điện Biên
Quyết tâm được ban ra: Phải làm xong cho Điện Biên!
Trước ngày 7/5/2009: Xong 75%
Trong 3 tháng: 6500 cột điện treo cáp đã được trở từ 7 tỉnh dồn về cho Điện Biên.
Có nơi, Viettel rải 65 Km cáp quang phục vụ cho 2 trường trong rừng
Cục CNTT xây dựng website, email, tập huấn...
10/7/2009: PTT, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân lên khánh thành
Trên thế giới, chỉ có Quân đội Nhân dân Việt nam anh hùng mới làm và làm được kỳ tích như vậy!
Những cái mới trong kết nối Internet
Dịch vụ mới: Cáp quang FTTH 12 Mbps.
Giá chỉ có 1,1 triệu/tháng
Lợi ích nối cáp quang
Chất lượng tín hiệu cao, không bị can nhiễu điện từ, không lộ thông tin trên đường dây
Băng thông rất cao >>> vệ tinh
Phục vụ nhiều dịch vụ video, web, thoại
Điện thoại sẽ miễn phí qua mạng
3G: Viettel chuẩn bị cấp miễn phí cho giáo dục modem 3G tốc độ rất cao, có anten ngoài, có nút mạng LAN và Wifi, rất tiện cho trường học.
Xin chờ cho 1 tháng nữa. Sẽ thay hết EDGE USB.
Hôm qua và hôm nay
Trước 2008: Chúng ta nhìn các nước xung quanh như Thái Lan, Nhật bản... với một nỗi niềm 30 năm nữa chưa chắc đã được như các bạn. Thái Lan có hệ thống vệ tinh cực kỳ hiện đại.
Trước 2008: Nhìn giá thuê bao và điều kiện ngành
Mọi việc chỉ là nằm mơ một ngày nào đó ...
Hôm nay Việt Nam có hệ thống cáp quang đến tận xã, trường học hiện đại và tiện lợi hơn: băng thông rộng hơn, giá rẻ hơn, ổn định hơn, dùng vào nhiều việc khác.
Bạn lại nhìn mình
Tóm lại:
Đây là cơ hội vàng cho giáo dục phát triển.
Cả xã hội cũng được nhờ theo: Giá giảm rất nhiều.
Hoàn thành: Lý thuyết sẽ là 12/2010
Thực tế dự kiến:
Đại lễ khánh thành mạng giáo dục vào ngày 10/9/2010 mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long
Việt nam có quyền tự hào với thế giới về việc này.
Phương tiện liên lạc không thể thiếu thời @
Mỗi người có thể có vài địa chỉ e-mail
Thí dụ phổ biến @yahoo.com, @gmail.com
Song: Có thể thiết lập miễn phí hệ thống e-mail theo tên miền của giáo dục qua Google:
@moet.edu.vn của Bộ [email protected]
[email protected]
@tên-tỉnh.edu.vn của Sở
@tên-trường.edu.vn
Có thể cấp cho mọi giáo viên, học sinh
E-mail với Hiệu trưởng
Đặc biệt: Thiết lập không mất tiền!
Không lo spam, không lo virus, không lo bảo dưỡng đêm hôm, không lo mất điện, không lo phải có cán bộ …
Liên lạc, trao đổi thông tin với mọi giáo viên, với tất cả học sinh, với phụ huynh
Phổ biến thông tin nhanh, gọn, chính xác
Thí dụ: Phổ biến thông tin tuyển sinh
E-mail với Hiệu trưởng
Đăng ký vào nhóm e-mail để nhận thông tin từ Bộ: Hãy gửi e-mail đến địa chỉ
[email protected]
Cục CNTT cũng cấp e-mail @moet.edu.vn cho các trường, cho hiệu trưởng, cho giáo viên. Đăng ký: Gửi e-mail đến
[email protected]
Hoặc vào trang sau để đăng ký
http://edu.net.vn/services/dangkynhom.htm
Hệ thống website
Phương tiện truyền bá thông tin
Phương tiện cung cấp dịch vụ công, dịch vụ hành chính công
Website của Bộ:
www.moet.gov.vn và www.edu.net.vn
Câu hỏi: Làm thế nào để mỗi trường THPT có thể có website ? Đặt ở đâu ?
Hệ thống website của Bộ
www.moet.gov.vn có giá trị pháp lý
và www.edu.net.vn của cộng đồng
http://diendan.edu.net.vn Diễn đàn
http://en.moet.gov.vn English
http://thi.moet.gov.vn Thi cử
http://el.edu.net.vn eLearning
http://vanban.moet.gov.vn Văn bản
http://ebook.moet.gov.vn e textbook
http://hoithao.moet.gov.vn Hội thảo
http://hop.edu.net.vn web conference
Tiếp …
http://vayvondihoc.moet.gov.vn
http://daotaotheonhucau.moet.gov.vn
http://khcn.moet.gov.vn
http://thietbi.moet.gov.vn
http://www.ocw.vn Open courseware
http://gdcn.moet.gov.vn
http://kiencotruonghoc.moet.gov.vn http://itmart.moet.gov.vn
…
www.moet.gov.vn
Tạo dựng website trường học
Hiện nay trường tự xoay xở, tự lập và thuê chỗ
Hậu quả: Khi x N trường = rất lãng phí, khó khăn trong vận hành, phát triển
Sắp tới: Cục CNTT triển khai, sử dụng công nghệ mới, cấp cho các sở, các trường:
- Mô hình tập trung đầu tư 1 hệ thống server,
- Phân tán quyền vận hành,
- Trường tự thay đổi giao diện và nhập dữ liệu
- Mô hình quản lý trực tuyến (sẽ nói sau)
http://diendan.edu.net.vn
Blog
Blog là một dạng website cá nhân, để ghi chép thông tin cá nhân, chia sẻ suy nghĩ với bạn bè, ghi nhật lý, ky cóp mọi thứ như ảnh chụp, video, nhạc ... theo sở thích... công bố hoặc không công bố,
Blog cũng có thể trở thành website trường học
Thí dụ: Lập Blog miễn phí qua wordpress.com
Tham khảo mẫu của 1 gv ĐHSP tpHCM
http://thunhan.wordpress.com
Cục CNTT đang thử nghiệm wordpress và đàm phán mua phiên bản giáo dục Edublog, tên miền blogs.moet.gov.vn/tên-trường
Tham khảo thêm: B2evolution
Web conference
Họp và học qua mạng
http://hop.edu.net.vn
Web conference – họp và dạy học qua mạng, là phương tiện communication (liên lạc, trao đổi thông tin), cộng tác (collaboration)
Sử dụng qua web
Rất dễ dùng
Lớp học ảo, phòng học ảo, eLearning
Áp dụng: Bồi dưỡng giáo viên, họp phụ huynh
Bồi dưỡng giáo viên qua mạng
http://hop.edu.net.vn
Chuyển hướng bồi dưỡng giáo viên sang mô hình trực tuyến
Hiện đại. Kinh phí đầu tư rất ít
Phù hợp với tâm lý, hoàn cảnh giáo viên
Phục vụ học tập thường xuyên, suốt đời
Có thể học mọi nơi, mọi lúc
Có thể nối tới tất cả các trường THPT
Có thể nối đến gần 700 phòng giáo dục
Rút ngắn nhiều thời gian của toàn ngành,
Tiết kiệm chi phí đi lại, ăn ở
Bộ trưởng họp với 63 Sở
Phòng giáo dục Đông Triều,
Quảng Ninh
Họp giữa Phòng với 23 trường THCS, có hôm với tất cả 70 trường
Tập huấn giáo viên
Thi giáo viên dạy giỏi
Hỗ trợ cho UBND huyện họp, tập huấn với các xã
Tại sao thành công ở đây ?
Ở mỗi cấp, vai trò của người lãnh đạo quyết định
Mô hình thay đổi
Dạy học
truyền thống trong lớp học
Webinar
Và họp ảo
Virtual Meeting
Bài giảng đến từng nơi, từng người
Hệ thống quản lý trực tuyến
Các chức năng của web conference
Trình chiếu powerpoint
Kênh hình video: người giảng bài
Kênh tiếng (voice, sound)
Cửa sổ trao đổi qua gõ phím (Chatting room)
Thăm dò dư luận, bỏ phiếu (Polling, Vote)
Bảng trắng để vẽ, viết …
Chia sẻ màn hình các ứng dụng
Truyền tệp (file transfer)
Cộng tác, làm việc chung
Diễn đàn trao đổi
Kiểm tra kiến thức bằng thi trắc nghiệm
…
Phương thức mới
Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng
Giáo viên cũng không có nhiều thời gian học bồi dưỡng tập trung. Nhất là kì nghỉ hè.
Học tập trung hiệu quả thấp. Bài giảng có hấp dẫn ?
Tổ chức các khoá huấn luyện bồi dưỡng giáo viên qua mạng giáo dục sẽ tiết kiệm công sức, tiền của, thời gian …
Cách trình bày qua mạng của tôi hôm nay là một thí dụ đơn giản.
Có thể huấn luyện cả các phần mềm …
Thiếu gì học nấy, học suốt đời (học cả năm)
Đội ngũ giáo viên phổ thông
Thử hỏi: Nếu mở các lớp bồi dưỡng (chuyên môn, chính trị…), mỗi lớp 100 người thì hết bao lâu và tốn bao nhiêu ?
Thử hỏi cấp THCS ?
Bao nhiêu lớp ? 2800 lớp cho THCS cho một khoá học chuyên đề.
Thời gian đi lại ? 1 ngày đi, 1 ngày về
Thời gian ngồi lớp ? 3 ngày – 5 ngày ?
Tổng thời gian 5 ngày *2800 = 14.000 ngày
Có đủ thầy đi truyền giảng không ? 1 khoá học:
1 thầy đi giảng liên tục: Hết 38 năm !!! Oh !
Còn bây giờ ? Về nguyên lí: 1 thầy giảng hết 3 ngày, không đi đâu hết. Soạn bài mất 1-2 tháng: OK.
Tiền thầy, thuê máy tính, nước, khách sạn … hết 280 tỉ
Lãng phí thời gian do hiệu ứng bão hoà
Hiệu quả tham gia lớp bồi dưỡng
Hiệu ứng bão hoà kiến thức
Kiến thức
Ngày
Bồi dưỡng liên tục dài ngày
Bồi dưỡng ngắn ngày
Sau 3 ngày thì bão hoà, không nhồi được nữa
Quên nhanh
Học liệu mở
Tài nguyên giáo dục mở
Tài nguyên giáo dục
http://edu.net.vn/media
Thư viện sách điện tử
http://ebook.moet.gov.vn
Lấy học sinh làm trung tâm qua ICT
Chuyện thi cử: những thông tin
của từng trường THPT
có được nhờ Cục CNTT
CNTT đã đem lại cho các trường THPT và học sinh rất nhiều thông tin bổ ích, lý thú, xác đáng
Chất lượng thi đại học của học sinh mỗi trường THPT
Chất lượng thi tốt nghiệp
Vênh kênh quả đến mức độ nào ?
Xếp hạng trường THPT theo kết quả thi đại học
Tư vấn cho học sinh đi thi đại học: Tìm thông tin ở đâu, dùng thông tin gì, cái gì gây nhiễu ...
Mô hình trực tuyến
2003: “Đây là lần đầu tiên tôi thấy bộ mặt thật của nền giáo dục nước nhà”.
Những vấn đề quan trọng
Thí sinh bối rối trước một rừng thông tin. Trường giúp được gì ?
Quan trọng nhất là Thông tin gì
Thông tin có xác đáng không hay là nhiễu ?
Quan trọng thứ hai: Lấy thông tin ở đâu
Tìm thông tin ở đâu là “ngon nhất” ?
Quan trọng thứ ba: Xử lý thông tin ra sao
Tìm thông tin ở đâu là ngon nhất ?
Truyền thống cổ: Dùng quyển tài liệu in
“Những điều cần biết về tuyển sinh đại học”
Ưu điểm:
Đọc không cần điện, không cần máy tính
Nhược điểm:
Khó tìm kiếm thông tin vì phải làm thủ công
Có chỗ lãng phí vì nhiều thông tin thừa: Thí sinh ở An Giang không cần mua thông tin các trường ở Thái Nguyên, ở Hải Phòng, ở Hà Nội…
Phải mỏi mắt chờ đợi
Giả sử 1 triệu thí sinh mua 2 quyển tài liệu cho ĐH, CĐ và TCCN: Hết gần 50 tỉ đồng ?!
Cẩm nang điện tử
thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, TCCN
Đó là website
http://thi.moet.gov.vn
và http://edu.net.vn/media
Ưu điểm:
Là cơ sở dữ liệu, kho thông tin đầy đủ tất cả các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp
Miễn phí
Tra cứu đáp ứng đúng nhu cầu của thí sinh theo nguyện vọng và theo địa bàn vùng miền
Thao tác tìm kiếm tự động
Rất dễ sử dụng, tra cứu tham khảo quanh năm
http://thi.moet.gov.vn
Hơn thế nữa
Tra cứu kết quả thi nhanh chóng
Tập điền hồ sơ dự thi điện tử
Tra cứu dữ liệu thống kê
Tra cứu đề thi và hướng dẫn chấm qua các năm
Tra cứu khu vực và đối tượng ưu tiên
Chỉ rõ hệ số chọi không có ý nghĩa gì
Nhiều số liệu thống kê hữu ích khác
Tập điền hồ sơ dự thi trên mạng
có giá trị pháp lý
Vấn đề hệ số chọi
có quan trọng không ?
Hệ số chọi được nhiều báo đăng tải, quảng bá.
Có nên quan tâm không ?
Phương pháp nghiên cứu:
Hệ số k = Hệ số chọi thật = Số dự thi / Số chỉ tiêu
Hệ số chọi ảo = Số đăng kí thi / Số chỉ tiêu
Chỉ tính chỉ tiêu và số dự thi ĐH, không kể thi CĐ, không kể khối trường an ninh quốc phòng
Số liệu thống kê 5 năm qua: từ 2000 đến 2008
Kết luận: Hệ số chọi không có ý nghĩa gì.
Thông tin này gây nhiễu.
Chỉ tiêu tuyển sinh và hệ số K
Chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ tăng rất mạnh trong những năm qua (Xem bảng tiếp theo).
Hầu như các thí sinh tốt nghiệp THPT đều có thể có chỗ để đi học tiếp nếu kể cả TCCN và dạy nghề.
Thí sinh có thể không nên lo lắng thiếu chỉ tiêu
Vấn đề của tương lai: Học để có việc làm, chọn trường sao cho phù hợp với năng lực của bản thân
HỆ SỐ K THI ĐẠI HỌC
HỆ SỐ K THI CAO ĐẲNG
TỔNG THỂ
HỆ SỐ K THI ĐẠI HỌC + CAO ĐẲNG
ĐH Sư phạm Hà Nội
- Đỡ phải đi thuê chỗ
- Đỡ phải chấm bài
- Chất lượng vẫn cao
ĐH Bách khoa Hà Nội
Trước 2003 là niềm mơ ước của mọi thí sinh, kể cả những thí sinh học dốt nhất
Nay đã khác.
Vì sao vậy ?
Nhìn phổ điểm
là thấy ngay
Phổ điểm
Phổ điểm là đồ thị phân bố số lượng thí sinh theo thang điểm chấm thi
Phổ điểm cho biết tổng quan về chất lượng thí sinh dự thi của từng cuộc thi
Có phần mềm cung cấp phổ điểm của từng trường đại học, của từng tỉnh: Rất hữu ích cho giáo viên tư vấn và thí sinh
Phổ điểm toàn cảnh 2002
Phổ điểm chung cả 4 khối ABCD, 2002
Thấy gì qua đó ?
Kết quả của ứng dụng CNTT trong tuyển sinh
Phổ điểm
Bản đồ Việt Nam theo kết quả thi
Phát hiện gian lận thi cử
So sánh hai kì thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học, CĐ
Phổ điểm
ĐHBK-HN
- Vạch đỏ là điểm chuẩn
- Diện tích bên phải vạch
đỏ là số thí sinh
trúng tuyển
Phần bên trái vạch đỏ
không quan trọng
Hệ số chọi
không có ý nghĩa gì
Hãy xem và suy nghĩ:
Hệ số chọi là 9 có đáng sợ không ?
Hiệu trưởng khuyên:
Thấp quá thì không nên đi thi đại học
Đô vật lên sàn đấu phải biết trọng lượng của mình, không được lên nhầm sàn đấu mà có thể thiệt mạng (loại 50 cân không thể lên sàn 70 cân)
Tương tự, thí sinh cần lượng sức mình
Cách làm: Lấy đề thi các năm trước ra làm, tự chấm theo hướng dẫn một cách nghiêm túc
Rồi so với điểm chuẩn của các trường mà mình muốn dự thi.
Nếu kết quả tự chấm >= điểm chuẩn thì yên tâm đi thi.
Còn <= thì nên chuyển sang trường khác.
Thấp quá thì không nên đi thi đại học
Kho tư liệu thứ hai về thi tuyển sinh
http://edu.net.vn/media
Nhiều thông tin quý báu khác
Thống kê điểm các loại
Phần mềm phân tích, vẽ phổ điểm của từng đại học, từng tỉnh
Tải về “Quy chế thi tuyển sinh …”,
chỉ nên in những gì liên quan đến thí sinh
Phổ điểm dh2009 theo trường ĐH
Xem phổ điểm theo tỉnh và trường THPT
So sánh, đánh giá kết quả
giữa hai kì thi: Môn Toán
Môn Văn
DANH SÁCH MÁY TÍNH CẦM TAY
Vietnam Calculator VN-500RS,
2010: bổ sung VN-570;
Casio các loại
Hệ thống thông tin quản lý giáo dục
PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẤP SỞ
QuẢN LÝ THI CỬ
QuẢN LÝ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN
PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẤP PHÒNG
QuẢN LÝ HÀNH CHÍNH
Giáo viên, CB CNV
Tích hợp dữ liệu
Học sinh
Giáo viên, CBCNV
Chương trình học, môn học
Thời khóa biểu
Cơ sở vật chất
Các tài nguyên khác
Phân công giảng dạy
Tài chính
Cơ sở vật chất
Thông tin học sinh
Điểm
Rèn luyện hạnh kiểm
Thời khóa biểu
Thi học kỳ
Thi nghề
Thi khảo sát chất lượng
Thi học sinh giỏi
Quản lý bằng, chứng chỉ
Quản lý thi cấp Phòng
Xử lý dữ liệu
Tích hợp dữ liệu
Quản lý thi cấp Sở
Xử lý dữ liệu
CỔNG THÔNG TIN TÍCH HỢP DỮ LiỆU QuỐC GIA
(Quản lý bởi Cục Công nghệ thông tin – Bộ GD&ĐT)
(Hệ thu thập và xử lý thông tin)
Tải phần mềm quản lý (miễn phí)
http://edu.net.vn/media
Đặc biệt: Cục CNTT cung cấp miễn phí
Phần mềm quản lý trường học: dễ gài đặt và sử dụng
Phần mềm hỗ trợ xếp thời khoá biểu
Xu hướng mới
Hệ thống quản lý trực tuyến
Ưu điểm: Trường không phải lo gài đặt server và phần mềm
Có nhiều hệ thống phần mềm trên thị trường đã được trải nghiệm, ổn định
Điển hình tiên tiến: Quảng Trị, Nghệ An ...
Công nghệ
e-Learning
Cuộc thi thiết kế bài giảng eL
Thời gian: 12/2009-9/2010
Hạn nộp sản phẩm: 20/7/2010
Giáo viên THCS, THPT
12 môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Tin, Anh văn, Văn, Sử, Địa, GDCD, Công nghệ, Mỹ thuật
Giải thưởng: Rất nhiều và lớn
Website: http://thi-baigiang.moet.gov.vn
Sản phẩm: Bài giảng eL, website eL …
Mục đích cuộc thi
Huy động mọi giáo viên tham gia
Đi thẳng vào công nghệ giáo dục hiện đại
Tạo nguồn tài liệu giáo dục mở, thư viện bài giảng phục vụ tự học, giáo dục suốt đời, giáo dục từ xa qua mạng
Hướng đến hội nhập quốc tế
Động viên, tôn vinh các tác giả
Phương châm: eL thật là đơn giản!
Hiện tại:
Powerpoint là công cụ công cụ trình chiếu phổ biến trong lớp học
Cần có giáo viên thuyết giảng đi kèm
Nhầm lẫn khái niệm: Powerpoint không phải là giáo án điện tử
Giáo án là kế hoạch, trình tự các bước chuẩn bị lên lớp 1 bài giảng (lesson plan)
e-Learning
Công nghệ cao cấp, hiện đại và phức tạp
Nhưng biết cách thì sử dụng đơn giản.
Những công cụ chính:
Hệ thống soạn bài giảng: Authoring tools
Hệ thống LMS: (Learning Management System) quản lí quá trình học.
Tương lai: Từ e-Learning
đến M-Learning và U-Learning
M-Learning
E-Learning với các thiết bị di động
Trong đó có PMP (Personal Media Player) và Mobile phone.
Tuy nhiên laptop với truy cập wireless và tablet PC thì thuộc loại e-Learning, không thuộc M-Learning’s.
Không có LMS(Learning Management System) trực tiếp nối được với các thiết bị di động.
Vì vậy các nội dung cần chuyển đổi vảo thiết bị di động.
U-Learning
Hệ thống giáo dục tiên tiến dựa trên hệ thống có sẵn E-Learning và thiết bị liên quan.
Học tập qua nhiều kiểu nội dung với các thiết bị số khác nhau trong trường học, ở nhà hay ở bất cứ chỗ nào nhờ có hệ thống quản lý học tập được tích hợp.
Người học có thể học nhiều loại nội dung, ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào.
U-Learning sẽ làm thay đổi cách nhìn nhận về nội dung, thiết bị, hệ thống và ngay kể cả quan niệm về giáo dục.
Nhiều định nghĩa về eL
E-Learning (học tập điện tử) là việc học tập hay đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyên thông (công nghệ mạng, kĩ thuật mô phỏng, kĩ thuật đồ hoạ…) và được phân phối, truyền tải qua Internet, CD-ROM, DVD, TiVi, hay các thiết bị cá nhân (điện thoại di động) để đến người học.
IDC định nghĩa là một quá trình cung cấp các dịch vụ đào tạo, các khoá học qua mạng Internet hoặc Intranet cho người sử dụng máy tính đầu cuối.
Một số đặc điểm:
Phương tiện truyền tải nội dung:
Trực tuyến – online: Qua mạng Internet
Ngoại tuyến off-line: Không qua mạng, như đĩa CD
Tương tác thầy trò
Tức thời (đồng bộ synchronus) như chat, điện thoại...
Tương tác có trễ lớn (không đồng bộ - asynchronus) như e-mail
Kết hợp với học truyền thống (blended learning)
Chế độ Cộng tác (collaboration) trong học tập
Có hệ thống theo dõi quá trình học và kết quả
Nhiều hoạt động tự học bổ trợ khác
Internal System Interface
LEARNING PORTAL
DESKTOP
USERS
MOBILE
USERS
(FUTURE)
Access Security Authentication Personalization Convenience of Sign-On
Students
Teachers
BANKS
Chat, FAQs, Threaded Discussions, Online Polls
Collaborative Support Technologies
APPLICATION INTEGRATION
Learning Communities
Knowledge Repository
Multi-Tier
Search Engine
Content Development Technologies (e-ID Methodology)
Knowledge Management Processes (Future)
DIGITAL
LIBRARY
e-payment
gateway
Outliner
Publisher
DATABASE
In-house
Content
Developers
Change Management & Measures of Success
An E-Learning Vision
External
Parties
THIRD
PARTIES
CONTENTS
SUCH AS
NETG,
SKILL-
FORCE
eLearning: Lecture Maker
Adobe Presenter:
eL thật là đơn giản!
Gài đặt để chạy trên nền powerpoint
GV vẫn soạn bài giảng trên nền powerpoint quen thuộc
Chèn video, audio rất đơn giản
Nhiều loại trắc nghiệm
Xuất ra CD, pdf và phòng học ảo
Hợp chuẩn SCORM
Xem tài liệu hướng dẫn chi tiết tại
http://edu.net.vn/media mục eLearning
E-Learning
làm thay đổi giáo dục
Học mọi nơi - Learning any where
Học mọi lúc - Learning any time
Học theo nhu cầu – Learning on demand
Học suốt đời – Lifelong learning
Học một cách mềm dẻo và mở - open and flexible learning
Tự học là chính
Có sự tương tác
Phần mềm mã nguồn mở
Open source
Thông tư 08/2010/TT-BGDĐT
ký ngày 1 tháng 3 năm 2010
Vấn đề về bản quyền,
Phát huy trí sáng tạo của sinh viên
Hợp tác cộng đồng quốc tế
Xu hướng thế giới, chủ trương của Chính phủ
Chính thức:
Open Office, Firefox, Unikey and Linux
Open Office có 6 mô đun, tương đương và có thể thay thế cho MS Office
Trang thiết bị
Hướng đến mỗi giáo viên có một máy tính
Nối mạng 3G là tiện nhất, dùng ở mọi nơi, mọi lúc
Trường học: Dùng hệ thống 1 CPU nuôi nhiều màn hình và bàn phím, tiết kiệm điện, tiết kiệm đầu tư, tiết kiệm bản quyền
Dùng hệ thống điều khiển chung E Learning network: Mythware, iTALC mã nguồn mở (tải về từ media)
P/m dao động kí điện tử
Thiết bị: rất đắt tiền, không trường nào dám mua
Có thể dùng PC làm, không mất tiền
Nội dung: Hay và lý thú hơn dùng thiết bị
Đổi mới cả nội dung giảng dạy, nội dung SGK
Xem biểu diễn p/m scope.exe
http://edu.net.vn/media/p/407743.aspx
Chuẩn bị các thông tư mới
Quy định và hướng dẫn ứng dụng CNTT trong trường học
Quy định sử dụng tiếng Việt trong máy tính và trong biên soạn SGK
Qui định chuẩn kiến thức và kĩ năng về CNTT cho giáo viên và CBQLCSGD
Quy định về e-mail và website trường học
Mô hình trường học điện tử
Chốt lại: Hiệu trưởng chỉ cần nhớ: Hàng ngày cần xem
www.moet.gov.vn
http://vanban.moet.gov.vn
http//thi.moet.gov.vn
http://thi-baigiang.moet.gov.vn
http://ebook.moet.gov.vn
www.edu.net.vn/media
Diendan.edu.net.vn mục eLearning, ICT
Xem tin tức qua email của Bộ @moet.edu.vn
Tải phần mềm quản lý nhà trường:
http://edu.net.vn/media/68/default.aspx
Cám ơn sự chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)