Bồi dưỡng thường xuyên TH 17
Chia sẻ bởi nguyễn thị tuyết sương |
Ngày 09/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: bồi dưỡng thường xuyên TH 17 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
TH17 : SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở tiểu học hiện nay, người giáo viên (GV) không những phải nắm chắc nội dụng, chương trình, PPDH đặc thù của từng môn học, mà còn phải hiểu rõ vai trò, tác dụng cũng như phương pháp sử dụng các bộ thiết bị dạy học CTBDH), từ đó sử dụng hiệu quả chung trong quá trình hình thành kiến thức, giúp học sinh (HS) lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng hơn, chính xác hơn và bền vững hơn. Làm được điều này cũng chính là chúng ta đã góp một phần quan trọng vào việc đổi mới PPDH ở tiểu học.
Module này sẽ tập trung làm rõ một số khái niệm liên quan đến TBDH, tìm hiểu hệ thống, đặc điểm của TBDH các môn học cũng như các nguyên tắc sử dụng TBDH ở tiểu học sao cho có hiệu quả.
B. MỤC TIÊU
Sau khi học xong module này, người học cần:
Hiểu được vị trí, vai trò của công tác TBDH trong trường tiểu học.
Hiểu và trình bày được hệ thống các TBDH ở trường tiểu học.
Thực hành và sử dụng được một số TBDH trong các môn học ở tiểu học.
C. NỘI DỤNG : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thiết bị dạy học
THÔNG TIN CƠ BẢN
Hệ thống cơ sở vật chất trong nhà trường
Mỗi trường học muốn tồn tại và phát triển phải có hệ thống cơ sở vật chất trường học
- Bàn, ghế, bảng
- Sân chơi bãi tập
- Thư viện
- Phòng bộ
- Phòng thực hành
- Phòng thí nghiệm
- Phòng TBDH
Khái niệm thiết bị dạy học
Hiện nay, trong các nhà trường phổ thông còn tồn tại khá nhiều các tên gọi khác nhau về lĩnh vực TBDH. Ngay trong các văn bản quản lí nhà nuớc của ngành Giáo dục và Đào tạo cũng chưa nhất quán về tên gọi. Từ “equipment" được giải nghĩa và được hiểu là thiết bị, dụng cụ, đồ dùng, đồ nghề.
Vì vậy các tên gọi sau đây thường được sử dụng trong ngôn ngữ nói và viết hiện nay:
- Đồ dùng dạy học: Hiểu một cách đơn giản thì đồ dùng dạy học bao gồm:
Đồ dùng dạy học của GV, Đồ dùng học tập của HS, Thiết bị kèm theo.
- Thiết bị giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo): Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập ở tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, hoạ và các thiết bị khác trong xưởng trường, trường, phòng truyền thông nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất luợng dạy và học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Đó là tất cả những phương tiện rất cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lí, có hiệu quả quá trình giáo dục và dạy học ở các môn học, cấp học.
- Đó là một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học,... nhằm hình thành ở HS các kĩ năng, kĩ sảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục.
- Vị trí của TBDH trong cấu trúc hệ thống cơ sở vật chất trường học như được mô tả trong sơ đồ là thành tố chủ yếu và quan trọng nhất. Các nhiệm vụ và yêu cầu của thiết bị dạy học
- TBDH là công cụ đặc thù của lao động sư phạm.
- TBDH phải cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về hiện tượng, đối tượng, quá trình nghiên cứu.
- TBDH phải nâng cao hiệu quả dạy học, tăng cường nhịp độ trình bày tài liệu và chuyển tải thông tin.
- TBDH phải thoả mãn nhu cầu và sự say mê của HS.
- TBDH phải làm giảm nhẹ cường độ lao động sư phạm của người dạy và người học.
- TBDH phải nâng cao tính trực quan cho quá trình dạy học.
- TBDH phải đảm bảo tính hệ thống (đầy đủ và đồng bộ).
- TBDH phải đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.
- TBDH phải đảm bảo tính sư phạm.
- TBDH phải đảm bảo tính an toàn.
- TBDH phải đảm bảo tính mĩ thuật.
- TBDH phải dam bảo tính dùng chung tối ưu cho một bộ môn, cho nhiều bộ môn, cho nhiều hoạt động.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với các hoạt động trong nhà trường tiểu học
THÔNG TIN CƠ BẢN
Bản chất của thiết bị dạy học
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở tiểu học hiện nay, người giáo viên (GV) không những phải nắm chắc nội dụng, chương trình, PPDH đặc thù của từng môn học, mà còn phải hiểu rõ vai trò, tác dụng cũng như phương pháp sử dụng các bộ thiết bị dạy học CTBDH), từ đó sử dụng hiệu quả chung trong quá trình hình thành kiến thức, giúp học sinh (HS) lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng hơn, chính xác hơn và bền vững hơn. Làm được điều này cũng chính là chúng ta đã góp một phần quan trọng vào việc đổi mới PPDH ở tiểu học.
Module này sẽ tập trung làm rõ một số khái niệm liên quan đến TBDH, tìm hiểu hệ thống, đặc điểm của TBDH các môn học cũng như các nguyên tắc sử dụng TBDH ở tiểu học sao cho có hiệu quả.
B. MỤC TIÊU
Sau khi học xong module này, người học cần:
Hiểu được vị trí, vai trò của công tác TBDH trong trường tiểu học.
Hiểu và trình bày được hệ thống các TBDH ở trường tiểu học.
Thực hành và sử dụng được một số TBDH trong các môn học ở tiểu học.
C. NỘI DỤNG : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thiết bị dạy học
THÔNG TIN CƠ BẢN
Hệ thống cơ sở vật chất trong nhà trường
Mỗi trường học muốn tồn tại và phát triển phải có hệ thống cơ sở vật chất trường học
- Bàn, ghế, bảng
- Sân chơi bãi tập
- Thư viện
- Phòng bộ
- Phòng thực hành
- Phòng thí nghiệm
- Phòng TBDH
Khái niệm thiết bị dạy học
Hiện nay, trong các nhà trường phổ thông còn tồn tại khá nhiều các tên gọi khác nhau về lĩnh vực TBDH. Ngay trong các văn bản quản lí nhà nuớc của ngành Giáo dục và Đào tạo cũng chưa nhất quán về tên gọi. Từ “equipment" được giải nghĩa và được hiểu là thiết bị, dụng cụ, đồ dùng, đồ nghề.
Vì vậy các tên gọi sau đây thường được sử dụng trong ngôn ngữ nói và viết hiện nay:
- Đồ dùng dạy học: Hiểu một cách đơn giản thì đồ dùng dạy học bao gồm:
Đồ dùng dạy học của GV, Đồ dùng học tập của HS, Thiết bị kèm theo.
- Thiết bị giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo): Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập ở tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, hoạ và các thiết bị khác trong xưởng trường, trường, phòng truyền thông nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất luợng dạy và học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Đó là tất cả những phương tiện rất cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lí, có hiệu quả quá trình giáo dục và dạy học ở các môn học, cấp học.
- Đó là một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học,... nhằm hình thành ở HS các kĩ năng, kĩ sảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục.
- Vị trí của TBDH trong cấu trúc hệ thống cơ sở vật chất trường học như được mô tả trong sơ đồ là thành tố chủ yếu và quan trọng nhất. Các nhiệm vụ và yêu cầu của thiết bị dạy học
- TBDH là công cụ đặc thù của lao động sư phạm.
- TBDH phải cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về hiện tượng, đối tượng, quá trình nghiên cứu.
- TBDH phải nâng cao hiệu quả dạy học, tăng cường nhịp độ trình bày tài liệu và chuyển tải thông tin.
- TBDH phải thoả mãn nhu cầu và sự say mê của HS.
- TBDH phải làm giảm nhẹ cường độ lao động sư phạm của người dạy và người học.
- TBDH phải nâng cao tính trực quan cho quá trình dạy học.
- TBDH phải đảm bảo tính hệ thống (đầy đủ và đồng bộ).
- TBDH phải đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.
- TBDH phải đảm bảo tính sư phạm.
- TBDH phải đảm bảo tính an toàn.
- TBDH phải đảm bảo tính mĩ thuật.
- TBDH phải dam bảo tính dùng chung tối ưu cho một bộ môn, cho nhiều bộ môn, cho nhiều hoạt động.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với các hoạt động trong nhà trường tiểu học
THÔNG TIN CƠ BẢN
Bản chất của thiết bị dạy học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị tuyết sương
Dung lượng: 12,41MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)