Bồi dưỡng thường xuyên MD 17
Chia sẻ bởi Lê Văn Nam |
Ngày 05/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: bồi dưỡng thường xuyên MD 17 thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
Thời gian học: Tháng 11 + Tháng 12 năm 2016
MODUL 17: Lập kế hoạch giáo dục trẻ 3-36 tháng
Xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu, nội dung cửa chương trình giáo dục mầm non.
Xây dựng kế hoạch là lụa chọn mục tiêu, nội dung, phuơng pháp phù hợp với đặc điểm của trẻ, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp, điều kiện môi trường tự nhiên của địa phương và văn hoá - xã hội của dân tộc, của vùng miền.
Ngoài ra, xây dựng kế hoạch sẽ giúp cho giáo viên chủ động trong việc tổ các thực hiện các hoạt động giáo dục, giúp trẻ phát triển theo mục tiêu, yêu cầu để ra và phù hợp với nhu cầu phát triển cửa trẻ.
Ở nhà trẻ, mỗi độ tuổi, mỗi đứa trẻ có những nhu cầu và đặc điểm rất khác nhau, cho nên việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ 3 - 36 tháng tuổi là quan tâm đến việc tổ chức cho trẻ hoạt động tập luyện, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh theo kế hoạch.
Khi xây dụng kế hoạch giáo dục trẻ nhà trẻ, cần chú ý đến khả năng phát triển tâm sinh lí cụ thể của cá nhân từng trẻ, đặc biệt là sự phát triển về ngôn ngữ và vận động; nắm vững nội dung giáo dục thuộc các lĩnh vục phát triển theo chương trình giáo dục ở độ tuổi này; xây dựng kế hoạch hoạt động chơi - học tập có chủ định và hoạt động ở mọi lúc mọi nơi cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Giáo viên lựa chọn các hoạt động phù hợp với sự phát triển của từng nhóm trẻ.
Ở trẻ lứa tuổi tù 3 - 12 tháng, trong thời gian trẻ thức, ngoài việc cho trẻ ăn, chăm sóc vệ sinh, giáo viên cần quan tâm đến việc tổ chúc cho tre hoạt động lập luyện, vui chơi theo kế hoạch. Khi xây dụng kế hoạch giáo dục trẻ trong nhà trẻ, ở mỗi tháng tuổi cần có những yêu cầu và nội dung khác nhau.
Với trẻ từ 3 - 12 tháng tuổi, ở mối tháng tuổi có sự khác biệt nhau khá rõ rệt về khả năng vận động, phát triển các giác quan, khả năng nghe hiểu lời nói và khả năng thể hiện mối quan hệ xã hội. vi vậy, khi xây dụng kế hoạch giáo dục cần:
Lập kế hoạch giáo dục không chỉ chú ý đến nội dung giáo dục theo tháng tuổi mà đặc biệt cần chú ý đến khả năng phát triển tầm vận động cụ thể của từng trẻ.
Kế hoạch giáo dục phải có đầy đủ các nội dung giáo dục phát triển thể chất, phát triển nhận thúc, phát triển ngôn ngũ, phát triển tình cảm xã hội và được thể hiện trong thời gian chơi- tập có chủ định và chơi- tập ở mọi lúc, mọi nơi.
Kế hoạch giáo dục chơi- tập có chủ định cho trẻ 3-12 tháng tuổi được xây dụng theo kế hoạch cho từng nhỏm trẻ có cùng độ tuổi. Nghĩa là mỗi nhóm trẻ cùng tháng tuổi sẽ có chương trình hoạt động riêng do giáo viên lựa chọn, phù hợp với kinh nghiệm mà trẻ đã có và tiến hành hằng ngày với trẻ dưới hình thúc 1 trẻ /1 giáo viên.
Lập kế hoạch cho nhóm tre có cùng trình độ phát triển (ví dụ: nhóm những trẻ biết trườn, nhóm những tre biết bò, những trẻ biết đứng, đi men), với mỗi bài chơi- tập có chủ định, trẻ được tập hằng ngày. Giáo viên điều chỉnh thời lượng tập, mỗi nội dung phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động cửa trẻ.
Để hiểu rõ sự phát triển của trẻ giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục một cách kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi giáo viên phụ trách một số trẻ nhẩt định (không quá 5 trẻ/1 giáo viên).
Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ 3-12 tháng tuổi
Kế hoạch giáo dục cho trẻ tù 3 - 12 tháng tuổi được xây dựng theo từng tháng tuổi và theo sự phát triển cửa từng trẻ.
Tháng tuổi
Chơi - tập có chủ định
Chơi - tập mọi lúc, mọi nơi
3 tháng tuổi
Thể dục- vận động; Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, chân co chân duỗi; nằm sáp tập ngẩng đầu.
Kết hợp nói chuyện âu yếm với trẻ bằng các ngữ điệu khác nhau.
Trong sinh hoạt hằng ngày, giáo viên thường xuyên vuốt ve, nói chuyện âu yếm với trẻ bằng các ngữ điệu khác nhau.
Đọc các bài đồng dao, ca dao, hát ru cho trẻ nghe.
4 tháng tuổi
Thể dục- vận động; Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, co duỗi đều 2 chân, tập lẫy sấp.
Kết hợp cho trẻ phân biệt các âm thanh khác nhau của dồ vật đồ chơi, nghe bài hát vui nhộn. Cho trẻ cầm, nắm, lắc đồ chơi; nhìn theo
MODUL 17: Lập kế hoạch giáo dục trẻ 3-36 tháng
Xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu, nội dung cửa chương trình giáo dục mầm non.
Xây dựng kế hoạch là lụa chọn mục tiêu, nội dung, phuơng pháp phù hợp với đặc điểm của trẻ, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp, điều kiện môi trường tự nhiên của địa phương và văn hoá - xã hội của dân tộc, của vùng miền.
Ngoài ra, xây dựng kế hoạch sẽ giúp cho giáo viên chủ động trong việc tổ các thực hiện các hoạt động giáo dục, giúp trẻ phát triển theo mục tiêu, yêu cầu để ra và phù hợp với nhu cầu phát triển cửa trẻ.
Ở nhà trẻ, mỗi độ tuổi, mỗi đứa trẻ có những nhu cầu và đặc điểm rất khác nhau, cho nên việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ 3 - 36 tháng tuổi là quan tâm đến việc tổ chức cho trẻ hoạt động tập luyện, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh theo kế hoạch.
Khi xây dụng kế hoạch giáo dục trẻ nhà trẻ, cần chú ý đến khả năng phát triển tâm sinh lí cụ thể của cá nhân từng trẻ, đặc biệt là sự phát triển về ngôn ngữ và vận động; nắm vững nội dung giáo dục thuộc các lĩnh vục phát triển theo chương trình giáo dục ở độ tuổi này; xây dựng kế hoạch hoạt động chơi - học tập có chủ định và hoạt động ở mọi lúc mọi nơi cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Giáo viên lựa chọn các hoạt động phù hợp với sự phát triển của từng nhóm trẻ.
Ở trẻ lứa tuổi tù 3 - 12 tháng, trong thời gian trẻ thức, ngoài việc cho trẻ ăn, chăm sóc vệ sinh, giáo viên cần quan tâm đến việc tổ chúc cho tre hoạt động lập luyện, vui chơi theo kế hoạch. Khi xây dụng kế hoạch giáo dục trẻ trong nhà trẻ, ở mỗi tháng tuổi cần có những yêu cầu và nội dung khác nhau.
Với trẻ từ 3 - 12 tháng tuổi, ở mối tháng tuổi có sự khác biệt nhau khá rõ rệt về khả năng vận động, phát triển các giác quan, khả năng nghe hiểu lời nói và khả năng thể hiện mối quan hệ xã hội. vi vậy, khi xây dụng kế hoạch giáo dục cần:
Lập kế hoạch giáo dục không chỉ chú ý đến nội dung giáo dục theo tháng tuổi mà đặc biệt cần chú ý đến khả năng phát triển tầm vận động cụ thể của từng trẻ.
Kế hoạch giáo dục phải có đầy đủ các nội dung giáo dục phát triển thể chất, phát triển nhận thúc, phát triển ngôn ngũ, phát triển tình cảm xã hội và được thể hiện trong thời gian chơi- tập có chủ định và chơi- tập ở mọi lúc, mọi nơi.
Kế hoạch giáo dục chơi- tập có chủ định cho trẻ 3-12 tháng tuổi được xây dụng theo kế hoạch cho từng nhỏm trẻ có cùng độ tuổi. Nghĩa là mỗi nhóm trẻ cùng tháng tuổi sẽ có chương trình hoạt động riêng do giáo viên lựa chọn, phù hợp với kinh nghiệm mà trẻ đã có và tiến hành hằng ngày với trẻ dưới hình thúc 1 trẻ /1 giáo viên.
Lập kế hoạch cho nhóm tre có cùng trình độ phát triển (ví dụ: nhóm những trẻ biết trườn, nhóm những tre biết bò, những trẻ biết đứng, đi men), với mỗi bài chơi- tập có chủ định, trẻ được tập hằng ngày. Giáo viên điều chỉnh thời lượng tập, mỗi nội dung phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động cửa trẻ.
Để hiểu rõ sự phát triển của trẻ giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục một cách kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi giáo viên phụ trách một số trẻ nhẩt định (không quá 5 trẻ/1 giáo viên).
Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ 3-12 tháng tuổi
Kế hoạch giáo dục cho trẻ tù 3 - 12 tháng tuổi được xây dựng theo từng tháng tuổi và theo sự phát triển cửa từng trẻ.
Tháng tuổi
Chơi - tập có chủ định
Chơi - tập mọi lúc, mọi nơi
3 tháng tuổi
Thể dục- vận động; Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, chân co chân duỗi; nằm sáp tập ngẩng đầu.
Kết hợp nói chuyện âu yếm với trẻ bằng các ngữ điệu khác nhau.
Trong sinh hoạt hằng ngày, giáo viên thường xuyên vuốt ve, nói chuyện âu yếm với trẻ bằng các ngữ điệu khác nhau.
Đọc các bài đồng dao, ca dao, hát ru cho trẻ nghe.
4 tháng tuổi
Thể dục- vận động; Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, co duỗi đều 2 chân, tập lẫy sấp.
Kết hợp cho trẻ phân biệt các âm thanh khác nhau của dồ vật đồ chơi, nghe bài hát vui nhộn. Cho trẻ cầm, nắm, lắc đồ chơi; nhìn theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)