BOI DUONG LY 8
Chia sẻ bởi Do·n Tuên ®¹T |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: BOI DUONG LY 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TÔNG HỢP THEO TỪNG PHẦN
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Bài 1) Trên sân ga, một người đi bộ theo đường sắt bên một đoang tàu. Nếu người đi cùng chiều với tàu thì đoàn tàu vượt qua người đó trong thời gian t1 = 150s, nếu người ấy đi ngược chiều với tàu thì thời gian từ lúc gặp đầu tàu đến lúc gặp đuôi tàu là t2 = 90s.
Hãy tính thời gian từ lúc gặp từ lúc người gặp đàu tàu đến lúc người gặp đuôi tàu trong các trường hợp:
Người đứng yên nhìn tàu đi qua (ta).
Tàu đứng yên người đi dọc theo tàu (tb).
Bài 2) Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rớt một cái phao. Do không phát hiện kịp, thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút nữa thì mới quay và gặp phao tại nơi cách chỗ làm rớt 5 km. Tìm vận tốc của dòng nước, biết vận tốc của thuyền đối với nước không đổi.
Bài 3) Một chiếc bè gỗ trôi trên sông. Khi cách bến phà 15 km thì bị ca nô chạy cùng chiều vượt qua. Sau khi vượt qua bè được 45 phút thì ca nô quay lại và gặp bè một nơi chỉ cách bến phà 6 km . Tìm vận tốc dòng chảy.
Bài4) Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vượt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian t = 60phút xuơi dịng, chiếc ca nô đi ngược lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lưu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động.
Bài 5) Hằng ngày bố Lan đi xe đạp từ nhà đến trường đón con, bao giờ ông củng đến trường đúng lúc Lan ra tới cổng trường. Một hôm Lan tan học sớm hơn thường lệ 40 phút, em đi bộ về luôn nên giưa đường gặp bố đang đạp xe đạp đến đón. Bố liền đèo em về tới nhà sớm hơn 20 phút so với mọi hôn. Hỏi:
Lan đi bộ trong bao lâu?
So sánh vận tốc của xe đạp với vận tốc đi bộ của lan?
II. Khối lượng – khối lượng riêng
Bài 1) Một bình có dung tích 3,6 lít chứa đấy nước và dâu ( không hòa tan với nhau) Hãy tính khối lượng của cả bình trong các trường hợp sau:
Thể tích của nước và dầu trong bình bằng nhau.
Khối lượng nước và dầu trong bình bằng nhau.
Biết khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D1 = 1kg/dm3; D2 = 0,8kg/m3. Khối lượng bình rỗng là mo = 1,2 kg.
Bài 2) Một hỗn hợp nước - rượu có khối lượng riêng là D = 960 kg/ m3, Tính tỉ lệ thể tích của nước và rượu có trong hỗn hợp. Biết khối riêng của nước và rượu lần lượt là D1 = 1000 kg/ m3; D2 = 800 kg/ m3. Xem thể tích và khối lượng được bảo toàn.
Bài 3) Một lượng sữa pha nước có thể tích V = 0,5 dm3 và khối lượng m = 0,512 kg.
Tính thể tích Vs của sữa nguyên chất có trong hỗn hợp, nếu lấy khối lượng riêng của sữa nguyên chất Ds = 1,03 kg/dm3 của nước là Dn = 1kg/dm3.
Thực ra khối lượng riêng của sữa nguyên chất biên thiên trong khoảng D1= 1,025 kg/dm3 đến D2 = 1,04 kg/dm3. Hỏi tỉ lệ thể tích của nước đã pha vào sữa trong hổn hợp đang xét năm trong khoảng giá trị nào?
III. Áp suất
Bài 1. Một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần píttông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2 m thì pittông lớn nâng lên được một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén lên píttông lớn nếu lực tác dụng lên píttông nhỏ f = 500N.
Bài 2) Một ống chữ U có hai nhánh hình trụ tiết diễn khác nhau và chứa thuỷ ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì mực thuỷ ngân ở hai nhánh chênh nhau h = 4 cm.
Tính chiều cao cột nước, cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân dt = 136000N/m3, của nước là dn = 10000N/m3. Kết quả trên có thay đổi không nếu đổ nước vào nhánh to.
Bài 3) Một ống chữ U có chứa thuỷ ngân. Ngưòi ta đổ một cột nước cao h1 = 0,8m vào nhánh phải, đổ một cột dầu h2 = 0,4m vào nhánh trái. Tính độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh, cho trọng lượng riêng của nước, dầu, thuỷ ngân lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; d3 = 136000N/m3.
Bài 4) Ba ống
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Bài 1) Trên sân ga, một người đi bộ theo đường sắt bên một đoang tàu. Nếu người đi cùng chiều với tàu thì đoàn tàu vượt qua người đó trong thời gian t1 = 150s, nếu người ấy đi ngược chiều với tàu thì thời gian từ lúc gặp đầu tàu đến lúc gặp đuôi tàu là t2 = 90s.
Hãy tính thời gian từ lúc gặp từ lúc người gặp đàu tàu đến lúc người gặp đuôi tàu trong các trường hợp:
Người đứng yên nhìn tàu đi qua (ta).
Tàu đứng yên người đi dọc theo tàu (tb).
Bài 2) Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rớt một cái phao. Do không phát hiện kịp, thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút nữa thì mới quay và gặp phao tại nơi cách chỗ làm rớt 5 km. Tìm vận tốc của dòng nước, biết vận tốc của thuyền đối với nước không đổi.
Bài 3) Một chiếc bè gỗ trôi trên sông. Khi cách bến phà 15 km thì bị ca nô chạy cùng chiều vượt qua. Sau khi vượt qua bè được 45 phút thì ca nô quay lại và gặp bè một nơi chỉ cách bến phà 6 km . Tìm vận tốc dòng chảy.
Bài4) Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vượt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian t = 60phút xuơi dịng, chiếc ca nô đi ngược lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lưu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động.
Bài 5) Hằng ngày bố Lan đi xe đạp từ nhà đến trường đón con, bao giờ ông củng đến trường đúng lúc Lan ra tới cổng trường. Một hôm Lan tan học sớm hơn thường lệ 40 phút, em đi bộ về luôn nên giưa đường gặp bố đang đạp xe đạp đến đón. Bố liền đèo em về tới nhà sớm hơn 20 phút so với mọi hôn. Hỏi:
Lan đi bộ trong bao lâu?
So sánh vận tốc của xe đạp với vận tốc đi bộ của lan?
II. Khối lượng – khối lượng riêng
Bài 1) Một bình có dung tích 3,6 lít chứa đấy nước và dâu ( không hòa tan với nhau) Hãy tính khối lượng của cả bình trong các trường hợp sau:
Thể tích của nước và dầu trong bình bằng nhau.
Khối lượng nước và dầu trong bình bằng nhau.
Biết khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D1 = 1kg/dm3; D2 = 0,8kg/m3. Khối lượng bình rỗng là mo = 1,2 kg.
Bài 2) Một hỗn hợp nước - rượu có khối lượng riêng là D = 960 kg/ m3, Tính tỉ lệ thể tích của nước và rượu có trong hỗn hợp. Biết khối riêng của nước và rượu lần lượt là D1 = 1000 kg/ m3; D2 = 800 kg/ m3. Xem thể tích và khối lượng được bảo toàn.
Bài 3) Một lượng sữa pha nước có thể tích V = 0,5 dm3 và khối lượng m = 0,512 kg.
Tính thể tích Vs của sữa nguyên chất có trong hỗn hợp, nếu lấy khối lượng riêng của sữa nguyên chất Ds = 1,03 kg/dm3 của nước là Dn = 1kg/dm3.
Thực ra khối lượng riêng của sữa nguyên chất biên thiên trong khoảng D1= 1,025 kg/dm3 đến D2 = 1,04 kg/dm3. Hỏi tỉ lệ thể tích của nước đã pha vào sữa trong hổn hợp đang xét năm trong khoảng giá trị nào?
III. Áp suất
Bài 1. Một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần píttông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2 m thì pittông lớn nâng lên được một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén lên píttông lớn nếu lực tác dụng lên píttông nhỏ f = 500N.
Bài 2) Một ống chữ U có hai nhánh hình trụ tiết diễn khác nhau và chứa thuỷ ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì mực thuỷ ngân ở hai nhánh chênh nhau h = 4 cm.
Tính chiều cao cột nước, cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân dt = 136000N/m3, của nước là dn = 10000N/m3. Kết quả trên có thay đổi không nếu đổ nước vào nhánh to.
Bài 3) Một ống chữ U có chứa thuỷ ngân. Ngưòi ta đổ một cột nước cao h1 = 0,8m vào nhánh phải, đổ một cột dầu h2 = 0,4m vào nhánh trái. Tính độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh, cho trọng lượng riêng của nước, dầu, thuỷ ngân lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; d3 = 136000N/m3.
Bài 4) Ba ống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Do·n Tuên ®¹T
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)