Bồi dưỡng HSY
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phú |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng HSY thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
Một số biện pháp ph? đạo
học sinh yếu MÔN TOáN
Người thực hiện: Hà thị nhài
Trường : th thắng cương
1.Nguyên nhân:
-Trừ nh?ng tru?ng hợp bệnh lí, người ta đã chứng minh rằng các học sinh phát triển binh thường đều có khả nang tiếp thu chương trinh toán và đạt các yêu cầu quy định. Song trong thực tiễn ở trường tôi 1 số học sinh có kết quả học tập thấp . điều đó do nhiều nguyên nhân: sự phát triển nhận thức của học sinh cùng lứa tuổi không đồng đều, hoạt động tư duy có nh?ng nét riêng đối với từng em, việc lĩnh hội kiến thức trước đó không đầy đủ,thiếu v?ng chắc,thái độ học tập chưa tích cực, sức khoẻ chưa tốt, đời sống vật chất và tinh thần gặp nhiều khó khan, việc học tập ở nhà chưa hiệu quả .
- Dân trí thấp, gia đỡnh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mỡnh.
- Gia đỡnh khó khan về kinh tế, bố, m? di lm an ở xa các em ở với ông bà hoặc họ hàng nên việc quan tâm chưa sát sao, còn phó mặc việc học tập của HS cho nhà trường.
- Về phía giáo viên : Do thiếu giáo viên, nhịp độ giảng dạy nhanh, phương pháp chưa phù hợp , tinh thần trách nhiệm chưa cao,.
Nh?ng nguyên nhân trên tác động tổng hợp làm cho HS thiếu tự tin, thiếu cố gắng vươn lên, không hứng thú trong học tập, d?n d?n k?t quả học tập kém, không ổn định.
2. Biểu hiện.
Hoạt động tư duy của học sinh kém có một số biểu hiện như sau:
2.1 Tư duy thiếu linh hoạt.
Từ việc lĩnh hội một tính chất chung nào đó, học sinh khó có thể tim được ví dụ minh hoạ hoặc từ một số ví dụ cụ thể khó phát hiện cái chung. Các em luôn gặp khó khan khi phải chuyển từ hinh thức thao tác tư duy nay sang hinh thức thao tác tư duy khác. HS như buộc chặt vào lời giảng của giáo viên, thay thế việc nắm một cách tự giác nội dung kiến thức bằng việc tiếp thu hinh thức, nhiều khi không đầy đủ, suy luận thường là máy móc hay dựa vào tương tự, can cứ vào các dấu hiệu bên ngoài. Suy luận thường là nhung khẳng định không can cứ.
Tư duy thiếu linh hoạt này thể hiện khá rõ khi giải toán. Trong chừng mực nào đó các em có thể giải được một vài bài tập bằng cách "bắt chước" theo các mẫu đã có nhưng thường sai lầm khi tính toán. Khi giải các bài tập mới các em thường lao vào giải bằng cách tái hiện có khi không đầy đủ nhung cách giải đã được kuyện tập "máy móc" nhiều lần, khi hỏi về lý thuyết các em không trả lời được.
2.2 Sự chú ý, óc quan sát, trí tưởng tượng đều phát triển chậm.
Khi phân tích thường khó phân biệt dấu hiệu, bản chất và không bản chất. Khi tổng hợp thường dựa vào các dấu hiệu dễ thấy bên ngoài. Khả nang phân tích và tổng hợp kém, phát triển không đồng đều nên có khi phân tích được nhưng không biết tổng hợp. Khả nang trừu tượng hoá, khái quát hoá đều phát triển chậm, HS luôn cảm thấy khó khan khi bị mất chỗ dựa cụ thể.
2.3 Diễn đạt bằng ngôn ng? khú khan
Sử dụng ngôn ng? toán học ( thuật ng?, kí hiệu) lúng túng, nhiều chỗ lẫn lộn
ví dụ về quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích của hỡnh vuông, hỡnh ch? nhật
2.4 Biểu hiện bên ngoài là thái độ thờ ơ với việc học tập, thiếu cố gắng, thiếu tự tin ngay cả khi làm bài tập, giáo viên hỏi lại cũng ngập ngừng không tin mỡnh làm đúng. Thái độ trong lớp thụ động
3. Biện pháp
3.1 Diều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần theo dõi thường xuyên, cụ thể kết quả học tập ( trên cơ sở làm bài tập, kết quả kiểm tra, khảo sát của học sinh trong lớp, sớm phát hiện các trường hợp học sinh g?p khokhan trong học tập. di sõu tỡm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đưa đến tỡnh hỡnh đó đối với từng em.
3.2 Phân loại HS kém theo từng nguyên nhân chủ yếu ( như sự phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không nắm v?ng chắc, nhiều "lỗ hỏng", thái độ học tập không đúng, hoàn cảnh gia đỡnh gặp nhiều khó khan. để có kế hoạch giúp đỡ thích hợp với từng loại. Việc này cần làm trong suốt cả nam học, trong quá trỡnh đó cần có sự điều chỉnh phù hợp với kế hoạch giúp đỡ.
3.3 Giáo viên tỡm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm vào các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em và nâng dần lên, không nôn nóng sốt ruột, khắc phục tính ngại khó và nh?ng định kiến, thiếu tin tưởng vào tiến bộ của HS .
Khi giảng dạy cần theo dõi cụ thể sự chú ý của HS kém, kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng, việc hiểu các thuật ng? m?t cách suy luận. Phần hướng dẫn bài tập làm cụ thể hơn đối với HS này. Phần hướng dẫn học ở nhà nên cần đi sâu và kỹ hơn.
Mọi nhiệm vụ được giao cần kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải cần được phân tích và sửa ch?a (nếu cần thi?t làm việc riêng với HS). Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em có tiến bộ hay đạt được một số kết quả (dù khiêm tốn). Dồng thời phân tích phê phán đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao. Nhưng tránh thái độ, lới nói chạm tới lòng tự ái hoặc gây ra sự mặc cảm của HS.
3.4 Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn kém về cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức, ví dụ đôi bạn cùng tiến trong lớp.
3.5 Tổ chức kèm cặp, phụ đạo trong điều kiện thời gian quy định. Trong các buổi này nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp. N?u cần thi?t ôn tập, củng cố kiến thức cũ để các em nắm v?ng chắc hơn, kiểm tra việc thực hiện các hướng dẫn về làm bài tập và học bài ? nhà. Ch?a kĩ một số bài tập, có phân tích cụ thể các sai lầm và hướng dẫn phương pháp giải để các em nắm v?ng hơn. Nói chuyện để tỡm hiểu thêm nh?ng chỗ các em chưa hiểu hoặc chưa nắm chắc để bổ sung, củng cố hường dẫn phương pháp học tập, học bài, làm bài tập, việc tự học ở nhà.
3.6 Phối hợp với gia đỡnh tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện kế hoạch học tập ở trường và ở nhà.
4. Kết quả:
Kiểm tra môn toán
Chúng tôi phân loại HS đó theo nh?ng nguyên nhân
+ Kiến thức có nhiều "lỗ hỏng" 5 em
+ Kinh tế gia đỡnh khó khan, bố mẹ chưa quan tâm: 3 em
- Giáo viên đưa ra kế hoạch gúp đỡ HS trong suốt nam học
+ Bàn 2 em: 1em khá giỏi- 1em yếu kém (đôi bạn cùng tiến)
Tôi giao nhiệm vụ cho HS giỏi đó, có hai chiếc bảng con, học sinh giỏi ra bài tập( phép nhân , phép chia) kiến thức cơ bản chấm bài hôm trước cho học sinh yếu làm, học sinh giỏi ch?a .
Giáo viên trong khi giảng dạy trên lớp đưa ra nh?ng bài tập trên lớp vừa giup học sinh giỏi phát biểu đồng thời động viên kịp thời, Mặt khác quan tâm sự chú ý của học sinh yếu để kiểm tra kịp thời. Giao bài tập về nhà cần chọn bài tập cơ bản, có hướng dẫn kĩ hơn với cá nhân học sinh yếu đó . Giáo viên chủ nhiệm gần gũi học sinh yếu đó .
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ BUỔI SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
Một số biện pháp ph? đạo
học sinh yếu MÔN TOáN
Người thực hiện: Hà thị nhài
Trường : th thắng cương
1.Nguyên nhân:
-Trừ nh?ng tru?ng hợp bệnh lí, người ta đã chứng minh rằng các học sinh phát triển binh thường đều có khả nang tiếp thu chương trinh toán và đạt các yêu cầu quy định. Song trong thực tiễn ở trường tôi 1 số học sinh có kết quả học tập thấp . điều đó do nhiều nguyên nhân: sự phát triển nhận thức của học sinh cùng lứa tuổi không đồng đều, hoạt động tư duy có nh?ng nét riêng đối với từng em, việc lĩnh hội kiến thức trước đó không đầy đủ,thiếu v?ng chắc,thái độ học tập chưa tích cực, sức khoẻ chưa tốt, đời sống vật chất và tinh thần gặp nhiều khó khan, việc học tập ở nhà chưa hiệu quả .
- Dân trí thấp, gia đỡnh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mỡnh.
- Gia đỡnh khó khan về kinh tế, bố, m? di lm an ở xa các em ở với ông bà hoặc họ hàng nên việc quan tâm chưa sát sao, còn phó mặc việc học tập của HS cho nhà trường.
- Về phía giáo viên : Do thiếu giáo viên, nhịp độ giảng dạy nhanh, phương pháp chưa phù hợp , tinh thần trách nhiệm chưa cao,.
Nh?ng nguyên nhân trên tác động tổng hợp làm cho HS thiếu tự tin, thiếu cố gắng vươn lên, không hứng thú trong học tập, d?n d?n k?t quả học tập kém, không ổn định.
2. Biểu hiện.
Hoạt động tư duy của học sinh kém có một số biểu hiện như sau:
2.1 Tư duy thiếu linh hoạt.
Từ việc lĩnh hội một tính chất chung nào đó, học sinh khó có thể tim được ví dụ minh hoạ hoặc từ một số ví dụ cụ thể khó phát hiện cái chung. Các em luôn gặp khó khan khi phải chuyển từ hinh thức thao tác tư duy nay sang hinh thức thao tác tư duy khác. HS như buộc chặt vào lời giảng của giáo viên, thay thế việc nắm một cách tự giác nội dung kiến thức bằng việc tiếp thu hinh thức, nhiều khi không đầy đủ, suy luận thường là máy móc hay dựa vào tương tự, can cứ vào các dấu hiệu bên ngoài. Suy luận thường là nhung khẳng định không can cứ.
Tư duy thiếu linh hoạt này thể hiện khá rõ khi giải toán. Trong chừng mực nào đó các em có thể giải được một vài bài tập bằng cách "bắt chước" theo các mẫu đã có nhưng thường sai lầm khi tính toán. Khi giải các bài tập mới các em thường lao vào giải bằng cách tái hiện có khi không đầy đủ nhung cách giải đã được kuyện tập "máy móc" nhiều lần, khi hỏi về lý thuyết các em không trả lời được.
2.2 Sự chú ý, óc quan sát, trí tưởng tượng đều phát triển chậm.
Khi phân tích thường khó phân biệt dấu hiệu, bản chất và không bản chất. Khi tổng hợp thường dựa vào các dấu hiệu dễ thấy bên ngoài. Khả nang phân tích và tổng hợp kém, phát triển không đồng đều nên có khi phân tích được nhưng không biết tổng hợp. Khả nang trừu tượng hoá, khái quát hoá đều phát triển chậm, HS luôn cảm thấy khó khan khi bị mất chỗ dựa cụ thể.
2.3 Diễn đạt bằng ngôn ng? khú khan
Sử dụng ngôn ng? toán học ( thuật ng?, kí hiệu) lúng túng, nhiều chỗ lẫn lộn
ví dụ về quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích của hỡnh vuông, hỡnh ch? nhật
2.4 Biểu hiện bên ngoài là thái độ thờ ơ với việc học tập, thiếu cố gắng, thiếu tự tin ngay cả khi làm bài tập, giáo viên hỏi lại cũng ngập ngừng không tin mỡnh làm đúng. Thái độ trong lớp thụ động
3. Biện pháp
3.1 Diều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần theo dõi thường xuyên, cụ thể kết quả học tập ( trên cơ sở làm bài tập, kết quả kiểm tra, khảo sát của học sinh trong lớp, sớm phát hiện các trường hợp học sinh g?p khokhan trong học tập. di sõu tỡm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đưa đến tỡnh hỡnh đó đối với từng em.
3.2 Phân loại HS kém theo từng nguyên nhân chủ yếu ( như sự phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không nắm v?ng chắc, nhiều "lỗ hỏng", thái độ học tập không đúng, hoàn cảnh gia đỡnh gặp nhiều khó khan. để có kế hoạch giúp đỡ thích hợp với từng loại. Việc này cần làm trong suốt cả nam học, trong quá trỡnh đó cần có sự điều chỉnh phù hợp với kế hoạch giúp đỡ.
3.3 Giáo viên tỡm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm vào các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em và nâng dần lên, không nôn nóng sốt ruột, khắc phục tính ngại khó và nh?ng định kiến, thiếu tin tưởng vào tiến bộ của HS .
Khi giảng dạy cần theo dõi cụ thể sự chú ý của HS kém, kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng, việc hiểu các thuật ng? m?t cách suy luận. Phần hướng dẫn bài tập làm cụ thể hơn đối với HS này. Phần hướng dẫn học ở nhà nên cần đi sâu và kỹ hơn.
Mọi nhiệm vụ được giao cần kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải cần được phân tích và sửa ch?a (nếu cần thi?t làm việc riêng với HS). Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em có tiến bộ hay đạt được một số kết quả (dù khiêm tốn). Dồng thời phân tích phê phán đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao. Nhưng tránh thái độ, lới nói chạm tới lòng tự ái hoặc gây ra sự mặc cảm của HS.
3.4 Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn kém về cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức, ví dụ đôi bạn cùng tiến trong lớp.
3.5 Tổ chức kèm cặp, phụ đạo trong điều kiện thời gian quy định. Trong các buổi này nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp. N?u cần thi?t ôn tập, củng cố kiến thức cũ để các em nắm v?ng chắc hơn, kiểm tra việc thực hiện các hướng dẫn về làm bài tập và học bài ? nhà. Ch?a kĩ một số bài tập, có phân tích cụ thể các sai lầm và hướng dẫn phương pháp giải để các em nắm v?ng hơn. Nói chuyện để tỡm hiểu thêm nh?ng chỗ các em chưa hiểu hoặc chưa nắm chắc để bổ sung, củng cố hường dẫn phương pháp học tập, học bài, làm bài tập, việc tự học ở nhà.
3.6 Phối hợp với gia đỡnh tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện kế hoạch học tập ở trường và ở nhà.
4. Kết quả:
Kiểm tra môn toán
Chúng tôi phân loại HS đó theo nh?ng nguyên nhân
+ Kiến thức có nhiều "lỗ hỏng" 5 em
+ Kinh tế gia đỡnh khó khan, bố mẹ chưa quan tâm: 3 em
- Giáo viên đưa ra kế hoạch gúp đỡ HS trong suốt nam học
+ Bàn 2 em: 1em khá giỏi- 1em yếu kém (đôi bạn cùng tiến)
Tôi giao nhiệm vụ cho HS giỏi đó, có hai chiếc bảng con, học sinh giỏi ra bài tập( phép nhân , phép chia) kiến thức cơ bản chấm bài hôm trước cho học sinh yếu làm, học sinh giỏi ch?a .
Giáo viên trong khi giảng dạy trên lớp đưa ra nh?ng bài tập trên lớp vừa giup học sinh giỏi phát biểu đồng thời động viên kịp thời, Mặt khác quan tâm sự chú ý của học sinh yếu để kiểm tra kịp thời. Giao bài tập về nhà cần chọn bài tập cơ bản, có hướng dẫn kĩ hơn với cá nhân học sinh yếu đó . Giáo viên chủ nhiệm gần gũi học sinh yếu đó .
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ BUỔI SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)