Bồi dưỡng HSG Lí 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Mã Lực | Ngày 17/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng HSG Lí 7 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 16.7.
QUANG HỌC


I.Tóm tắt lý thuyết:
Định luật về sự truyền thẳng ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo dường thẳng.
Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
+ Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i.
Gương phẳng:
a/ Định nghĩa: Những vật có bề mặt nhẵn, phẳng , phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới nó gọi là gương phẳng.
b/ Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Aûnh của vật là ảnh ảo.
- Aûnh có kích thước to bằng vật.
- Aûnh và vật đối xứng nhau qua gương, Vật ở trước gương còn ảnh ở sau gương.
- Aûnh cùng chiều với vật khi vật đặt song song với gương.
c/ Cách vẽ ảnh của một vật qua gương:
- Chọn từ 1 đến 2 điểm trên vật.
- Chọn điểm đối xứng qua gương.
- Kẻ các tia tới bất kỳ, các tia phản xạ được xem như xuất phát từ ảnh của điểm đó.
- Xác định vị trí và độ lớn của ảnh qua gương.

II. Phương pháp giải bài tập:

Bài 1. Một điểm sng1 cách màn một khoảng SH= 1m. Tại M khoảng giữa SH người ta đặt một tấm bìa hình tròn vuông góc với SH.

a/ Tím bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính tấm bìa là R=10cm.

b/ Thay điểm áng S bằng nguồn sáng hình cầu có bán kính r= 2cm. Tím bán kính vùng tối và vùng nửa tối.


Giải:

Tóm tắt: SH=1m=100cm
SM=MH=SH/2= 50cm

I P
R=MI= 10cm S M H
a/ Tính PH:
Xét hai tam giác đồng dạng SIM và SPH ta có:
 Q
b/ Tính PH và PQ: A’ I P
Xét hai tam giác bằng nhau IA’A và IH’P A H’
Ta có: PH’ = AA’ S M H
=>AA’ =SA’ – SA =MI – SA B
PH = R –r = 10 – 2 = 8cm.
và ta có:PH = PH’ + H’H = PH’ + IM
= PH’ + R = AA’ + R
= 8+10 = 18cm
Tương tự ta thấy hai tam giác IA’B và IHQ bằng nhau
=> A’B = H’Q = A’A +AB = A’A +2r = 8 + 2.2 = 12cm
=> PQ = H’Q + H’P = 12-8= 4 cm

Bài 2. Cho hai gương phẳng M và M’ đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau va 2cách nhau một khoảng AB = d = 30cm. Giữa hai gương có một điểm sáng S trên đường thẳng AB cách gương M là 10cm. Một điểm sáng S’ nằm trên đường thẳng song song với hai gương, cách S 60cm.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến S’ trong hai trường hợp:
+ Đến gương M tại I rồi phản xạ đến S’.
+ Phản xạ lần lượt trên gương M tại J đến gương M’ tại K rồi truyền đến S’
b/ Tính khoảng cách từ I; J ; K đến AB.
Giải:
a/ Vẽ tia sáng:
Lấy S đối xứng với S1 qua gương M. Đường thẳng SS’ cắt gương M tại I. SIS’ là tia cần vẽ.
Lấy S1 đối xứng với S’ qua M’.Nối S1S2 cắt M tại J và cắt M’ tại K. Tia SJKS’ là tia cần vẽ.
b/ Tính IA; JA và KB: M’ M
Xét tam giác S’SS1 , ta có II’ là đường trung S2 H S’ A’
bình của tam giác S’SS1 nên:
I’S’ = I’S = IA = SS’/2 = 60/2 = 30cm K
Xét 2 tam giác đồng dạng S1AJ và S1BK, ta có: I’ I
 => BK = 4 AJ ( 1) J
Xét hai tam giác đồng dạng S2HK và S2A’J, ta có: B S A S1

2. Hai gương phẳng có mặt phản xạ hôp thành I D R
một góc  , chiếu một tia sáng Si đến gương N  S
thứ nhất phản xạ theo phương IJ đến gương thứ
hai rồi phản xạ tiếp theo phương JR. Tìm góc   J
hợp bởi hai tia SI và JR khi:
a/  là góc nhọn.
b/  là góc tù. S N 
Giải:
a/ Khi là góc nhọn, theo hình vẽ ta có góc ngoài của I  R
INJ = =>  = 
Xét DIJ có góc ngoài là B D 

.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mã Lực
Dung lượng: 3,00MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)