Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử (Phần 1- Lớp 8)
Chia sẻ bởi Trương Quý |
Ngày 16/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử (Phần 1- Lớp 8) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tóm tắt LSVN từ 1858-1918
Chương I: Cuộc kháng chiến chống TDP
từ 1858 -> cuối TK XIX
I. Cuộc kháng chiến chống TDP từ 1858-1884.
1. Hoàn cảnh:
- Sự khủng hoảng của chính quyền PKVN nửa đầu TK XIX (ng.nhân C.quan).
- Âm mưu xâm lược của TDP ( ng.nhân K.quan).
2. Quá trình xâm lược của TDP. (2 giai đoạn):
- 1858-1862.
- 1862-1884.
3. Vai trò, thái độ của triều đình Nguyễn trước sự xâm lược của TDP .
* cơ sở đầu hàng của triều đình Nguyễn?
4. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta: (2 giai đoạn):
- 1858-1862.
- 1862-1884.
II. Phong trào kháng chiến chống TDP từ 1884 -> đầu TK XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử. (nguyên nhân của phong trào).
2. Phong trào Cần Vương (1885-1896):
a. Nguyên nhân: (H/C).
b. Diễn biến: 2 giai đoạn: + gđ1: 1885-1888.
+ gđ2: 1888-1896.
c. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
- KN Ba Đình.
- KN Bãi Sởy.
- KN Hương Khê.
d. Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
- Nguyên nhân chủ quan.
- Nguyên nhân khách quan.
đ. ý nghĩa lịch sử.
3. Phong trào Nông dân Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX.
a. KN Yên Thế.
b. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi.
III. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX.
1. Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX.
2. Những đề nghị cải cách.
3. Kết cục của các đề nghị cải cách.
Bài Tập
1. Lập bảng thống kê (chia 4cột)
T.gian
Q.trình XL
của TDP
Vai trò, thái độ
TĐ Nguyễn
P.trào K/C của
N.dân ta.
2. Nói rõ trách nhiệm để mất nước ta của triều đình Nguyễn.
3. Trình bày các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.(H/C, DB, KQ, Ng.nhân thất bại, Y/N lịch sử) ?
Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong P.trào Cần Vương? (kéo dài nhất, bước phát triển nhất ?).
4. Nhận xét gì về phong trào vũ trang chống pháp cuối TK XIX?
5. Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
6. Kể tên các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối TK XIX? Nhận xét?
7. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam cuối TK XIX đã diễn ra ntn? Kết cục, ý nghĩa…
Chương II
Xã hội việt nam từ 1897 ->1918
I- Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế, XH ở Việt Nam.
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần I của TD Pháp (1897-1914).
a. Hoàn cảnh:
b. Nội dung khai thác:
- Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Chính sách kinh tế. => Nhận xét.
- Chính trị - VH – GD.
2. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam:
- ở nông thôn: + Địa chủ, PK.
+ Nông dân.
- ở thành thị: + Tầng lớp T.Sản.
+ Tầng lớp TTS.
+ giai cấp công nhân.
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc:
II- Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX -> 1918.
1. Phong trào yêu nước trước chiến tranh TG I.
a. Hoàn cảnh:
b. Các phong trào:
- Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Phong trào Đông kinh Nghĩa thục (1907).
- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
c. Nhận xét: - Nguyên nhân thất bại.
- ý nghĩa lịch sử.
- Những nét mới.
2. Phong trào yêu nước trong thời gian CTTGI (1914-1918)
a. Hoàn cảnh:
b. Các phong trào:
+ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
+ Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.
3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn ái Quốc từ đầu TK XX -> 1918
Chương I: Cuộc kháng chiến chống TDP
từ 1858 -> cuối TK XIX
I. Cuộc kháng chiến chống TDP từ 1858-1884.
1. Hoàn cảnh:
- Sự khủng hoảng của chính quyền PKVN nửa đầu TK XIX (ng.nhân C.quan).
- Âm mưu xâm lược của TDP ( ng.nhân K.quan).
2. Quá trình xâm lược của TDP. (2 giai đoạn):
- 1858-1862.
- 1862-1884.
3. Vai trò, thái độ của triều đình Nguyễn trước sự xâm lược của TDP .
* cơ sở đầu hàng của triều đình Nguyễn?
4. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta: (2 giai đoạn):
- 1858-1862.
- 1862-1884.
II. Phong trào kháng chiến chống TDP từ 1884 -> đầu TK XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử. (nguyên nhân của phong trào).
2. Phong trào Cần Vương (1885-1896):
a. Nguyên nhân: (H/C).
b. Diễn biến: 2 giai đoạn: + gđ1: 1885-1888.
+ gđ2: 1888-1896.
c. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
- KN Ba Đình.
- KN Bãi Sởy.
- KN Hương Khê.
d. Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
- Nguyên nhân chủ quan.
- Nguyên nhân khách quan.
đ. ý nghĩa lịch sử.
3. Phong trào Nông dân Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX.
a. KN Yên Thế.
b. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi.
III. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX.
1. Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX.
2. Những đề nghị cải cách.
3. Kết cục của các đề nghị cải cách.
Bài Tập
1. Lập bảng thống kê (chia 4cột)
T.gian
Q.trình XL
của TDP
Vai trò, thái độ
TĐ Nguyễn
P.trào K/C của
N.dân ta.
2. Nói rõ trách nhiệm để mất nước ta của triều đình Nguyễn.
3. Trình bày các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.(H/C, DB, KQ, Ng.nhân thất bại, Y/N lịch sử) ?
Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong P.trào Cần Vương? (kéo dài nhất, bước phát triển nhất ?).
4. Nhận xét gì về phong trào vũ trang chống pháp cuối TK XIX?
5. Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
6. Kể tên các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối TK XIX? Nhận xét?
7. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam cuối TK XIX đã diễn ra ntn? Kết cục, ý nghĩa…
Chương II
Xã hội việt nam từ 1897 ->1918
I- Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế, XH ở Việt Nam.
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần I của TD Pháp (1897-1914).
a. Hoàn cảnh:
b. Nội dung khai thác:
- Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Chính sách kinh tế. => Nhận xét.
- Chính trị - VH – GD.
2. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam:
- ở nông thôn: + Địa chủ, PK.
+ Nông dân.
- ở thành thị: + Tầng lớp T.Sản.
+ Tầng lớp TTS.
+ giai cấp công nhân.
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc:
II- Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX -> 1918.
1. Phong trào yêu nước trước chiến tranh TG I.
a. Hoàn cảnh:
b. Các phong trào:
- Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Phong trào Đông kinh Nghĩa thục (1907).
- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
c. Nhận xét: - Nguyên nhân thất bại.
- ý nghĩa lịch sử.
- Những nét mới.
2. Phong trào yêu nước trong thời gian CTTGI (1914-1918)
a. Hoàn cảnh:
b. Các phong trào:
+ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
+ Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.
3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn ái Quốc từ đầu TK XX -> 1918
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quý
Dung lượng: 181,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)