BỒI DƯỠNG HÈ NĂM 2010, MÔN NGỮ VĂN
Chia sẻ bởi Lê Đức Diệu |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: BỒI DƯỠNG HÈ NĂM 2010, MÔN NGỮ VĂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Những nguyên tắc định hướng:
1. Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học.
2. Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.
3. Phối hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực một cách thích hợp, phù hợp với đặc điểm bài học, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện dạy học.
II. Cách sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Ngữ văn cấp THCS
Thống nhất các tài liệu chuẩn KT-KN với chương trình và SGK
Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN là sự cụ thể hóa các quy định của CT bằng chuẩn KT-KN của từng bài học trong SGK. Để rồi người sử dụng SGK (GV và HS) phải căn cứ vào tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN nêu trên để dạy và học các bài trong SGK một cách đúng đắn, đạt yêu cầu tối thiểu đã được đề ra, tránh “nhẹ tải” hay “quá tải”.
Mối quan hệ giữa các tài liệu:
- CT GDPT môn Ngữ văn
- SGK
- SGV
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Ngữ văn
Sử dụng HD thực hiện chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ.
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lượm.
- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Các chi tiết miêu tả trong bài và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại.
- Đọc - hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
Sử dụng HD thực hiện chuẩn KT-KN để lựa chọn kiến thức dạy – học
Bám sát Chuẩn KT-KN, nhất là các mục II. Trọng tâm KT-KN và III. Hướng dẫn thực hiện để thiết kế dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu của giờ học, tránh lệ thuộc hoàn toàn vào SGK hay cố dạy hết toàn bộ nội dung mà SGV nêu ra dẫn đến thiếu thời gian, quá tải, nặng
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Nội dung
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng.
- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô.
- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ.
b. Nghệ thuật
- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực.
- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả.
- Khắc hoạ hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
c. Ý nghĩa văn bản
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng :
+ Lời kể "Tôi bỏ cái khăn tang bằng vải màn ở trên đầu đi rồi. Không phải đoạn tang thầy tôi mà vì tôi mới mua được một cái mũ trắng quấn băng đen";
+ Thời gian và hoàn cảnh sống của người mẹ;
+ Lời nói, khoé mắt cay cay, giọt nước mắt đau xót, tức tưởi của bé Hồng...
Căn cứ vào khả năng tiếp thu của HS, vào mục tiêu bồi dưỡng HS năng khiếu... GV có thể điều chỉnh, bổ sung để dạy, kiểm tra vượt chuẩn, trên chuẩn, chứ không cứng nhắc và máy móc chỉ dừng lại ở chuẩn
Vận dụng chuẩn kiến thức - kỹ năng và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung
2. Đọc hiểu văn bản
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
c. Ý nghĩa văn bản
3. Hướng dẫn tự học
Hoạt động 1 : Khởi động, tạo tâm thế học tập
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Hoạt động 3 : Đọc - hiểu văn bản
Hoạt động 4 : Tổng kết, đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm.
Những nguyên tắc định hướng:
1. Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học.
2. Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.
3. Phối hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực một cách thích hợp, phù hợp với đặc điểm bài học, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện dạy học.
II. Cách sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Ngữ văn cấp THCS
Thống nhất các tài liệu chuẩn KT-KN với chương trình và SGK
Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN là sự cụ thể hóa các quy định của CT bằng chuẩn KT-KN của từng bài học trong SGK. Để rồi người sử dụng SGK (GV và HS) phải căn cứ vào tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN nêu trên để dạy và học các bài trong SGK một cách đúng đắn, đạt yêu cầu tối thiểu đã được đề ra, tránh “nhẹ tải” hay “quá tải”.
Mối quan hệ giữa các tài liệu:
- CT GDPT môn Ngữ văn
- SGK
- SGV
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Ngữ văn
Sử dụng HD thực hiện chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ.
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lượm.
- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Các chi tiết miêu tả trong bài và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại.
- Đọc - hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
Sử dụng HD thực hiện chuẩn KT-KN để lựa chọn kiến thức dạy – học
Bám sát Chuẩn KT-KN, nhất là các mục II. Trọng tâm KT-KN và III. Hướng dẫn thực hiện để thiết kế dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu của giờ học, tránh lệ thuộc hoàn toàn vào SGK hay cố dạy hết toàn bộ nội dung mà SGV nêu ra dẫn đến thiếu thời gian, quá tải, nặng
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Nội dung
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng.
- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô.
- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ.
b. Nghệ thuật
- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực.
- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả.
- Khắc hoạ hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
c. Ý nghĩa văn bản
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng :
+ Lời kể "Tôi bỏ cái khăn tang bằng vải màn ở trên đầu đi rồi. Không phải đoạn tang thầy tôi mà vì tôi mới mua được một cái mũ trắng quấn băng đen";
+ Thời gian và hoàn cảnh sống của người mẹ;
+ Lời nói, khoé mắt cay cay, giọt nước mắt đau xót, tức tưởi của bé Hồng...
Căn cứ vào khả năng tiếp thu của HS, vào mục tiêu bồi dưỡng HS năng khiếu... GV có thể điều chỉnh, bổ sung để dạy, kiểm tra vượt chuẩn, trên chuẩn, chứ không cứng nhắc và máy móc chỉ dừng lại ở chuẩn
Vận dụng chuẩn kiến thức - kỹ năng và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung
2. Đọc hiểu văn bản
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
c. Ý nghĩa văn bản
3. Hướng dẫn tự học
Hoạt động 1 : Khởi động, tạo tâm thế học tập
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Hoạt động 3 : Đọc - hiểu văn bản
Hoạt động 4 : Tổng kết, đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)