Bồi dưỡng gv ra đề trắc nghiệm môn Hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đạt |
Ngày 01/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng gv ra đề trắc nghiệm môn Hóa thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nội dung tập huấn
1) Kĩ thuật trắc nghiệm khách quan
2) Qui trình biên soạn đề kiểm tra
3) đánh giá bài tnkq qua phân tích
thống kê
1
Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Là các phương tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của HS về các môn học và điểm số về các bài khảo sát đó là những số đo lường khả năng học tập ấy.
Sự tương đồng giữa hai loại trắc nghiệm:
- Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập mà bài viết có thể khảo sát được
- Đều được sử dụng để khuyến khích HS học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề.
- Đều đòi hỏi sự vận dụng những phán đoán chủ quan.
- Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
Sự khác biệt giữa hai loại:
2
I. kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
1. Dạng nhiều lựa chọn:
- Câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn là 1 câu hỏi hay 1 câu chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm một số phương án (thường là 4 hoặc 5) trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu được hoàn chỉnh. HS phải chọn một trong các phương án trả lời đã đưa ra.
- Phần dẫn phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
- Phần lựa chọn gồm nhiều phương án, trong đó chỉ có 1 phương án đúng, những phương án còn lại gọi là "nhiễu". Các nhiễu phải hấp dẫn đối với những HS chưa hiểu kĩ bài học (thường là các lỗi HS hay mắc phải).
3
I. kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Ví dụ :
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là câu trả lời đúng).
1) Một kim loại R tạo muối nitrat R(NO3)3. Muối sunfat của kim loại R nào sau đây được viết cho là đúng?
A. R(SO4)3
B. R2(SO4)3
C. R(SO4)2
R3(SO4)2
2) Cho các kí hiệu và công thức: Cl2, H , I , H2, O2,, O , O3 , CO, CO2, CuO.
a) Các đơn chất là
H , I , O .
B. Cl2, H , I , H2, O2, O , O3.
Cl2, H2, O2, O3.
D. H , I , O , CO.
b) Các phân tử là . . .
c) Các Hợp chất là . . . . . .
4
I. kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là phương trình hoá học đúng).
Phương trình hoá học nào sau đây được viết cho là đúng?
1)
A. 2 HCl + Al ? AlCl3 + H2
B. 3 HCl + Al ? AlCl3 + 3 H2
C. 6 HCl + 2 Al ? 2 AlCl3 + 3 H2
D. 6 HCl + 3 Al ? 3 AlCl3 + 3 H2
2)
A. Al3(SO4)2 + 2 Ba(NO3)3 ? 3 Al(NO3)2 + 2 BaSO4
B. Al (SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 ? Al(NO3)3 + 3 BaSO4
C. 2 Al2(SO4)3 + 6 Ba(NO3)2 ? 2 Al(NO3)3 + 6 BaSO4
D. Al2(SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 ? 2 Al(NO3)3 + 3 BaSO4
5
- Phần dẫn cũng có thể là tranh ảnh, hình vẽ, mô hinh ..., tiếp theo là các câu hỏi:
6
Vídụ: Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm
A. Kim loại tác dụng với dung dịch axit
B. Hidro tác dụng với Oxi
C. Hidro khử Đồng (II) oxit
D. Đốt nóng Đồng (II) oxit
Lưu ý:
- Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng và không nên đưa nhiều ý vào trong một câu
- Nên tránh dùng câu dẫn dạng phủ định. Nếu dùng thì phải gạch dưới hoặc in đậm chữ "không" để nhắc HS thận trọng khi trả lời.
- Đảm bảo phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp.
- Phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút với những HS không hiểu kĩ bài. Phương án nhiễu thường được xây dựng dựa trên những sai sót hay mắc của HS; những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ;. Nếu phương án nhiễu không có hoặc có quá ít HS chọn thì phương án đó không đáp ứng được yêu cầu.
- Các câu trả lời hoặc câu bổ sung trong phần lựa chọn phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, tức là tương đương về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung.
- Sắp xếp các phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đó đối với vị trí của phương án đúng.
- Rất hạn chế dùng các phương án như: Các câu trên đều đúng; Các câu trên đều sai; Em không biết; Một kết quả khác;.
7
2. Dạng câu đúng/sai :
Được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và HS phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng (Đ) hay sai (S). Thực chất đây là dạng đặc biệt của dạng Nhiều lựa chọn. Người soạn phải lựa chọn cách hành văn sao cho những câu phát biểu trở nên khó hơn đối với những HS chỉ học vẹt, chưa hiểu kĩ bài học, tránh chép nguyên văn những câu trích từ SGK.
Ví dụ:
Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các câu khẳng định sau đúng hoặc sai:
8
Lưu ý:
+ Nên sử dụng hạn chế, nhiều khi nên chuyển thành câu nhiều lựa chọn
+ Những câu phát biểu phải có tính đúng/sai chắc chắn.
+ Câu phát biểu đúng/sai phải đảm bảo sao cho một người trung bình không thể nhận ngay là đúng hay sai
+ Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc lập
+ Không nên chép nguyên văn các câu dẫn trong SGK.
+ Thường chỉ sử dụng khi không thể tìm được đủ phương án nhiễu cần thiết
Ưu, nhược điểm của loại câu đúng/sai?
9
3. Dạng câu ghép đôi:
- Đây là một dạng đặc biệt của câu nhiều lựa chọn. Người làm bài phải chọn nội dung được trình bày ở cột phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột trái.
Lấy các kí hiệu ở cột trái đặt vào vị trí phù hợp ở cột phải:
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho được khẳng định đúng:
10
Lưu ý:
+ Số nội dung lựa chọn ở cột bên phải phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái. Có thể xảy ra trường hợp một nội dung ở cột phải ứng với hai hay nhiều nội dung ở cột trái.
+ Các nội dung ở mỗi cột không nên quá dài khiến cho HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
Ưu, nhược điểm của loại câu ghép đôi?
11
4. Dạng câu điền khuyết:
Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng một từ, một nhóm từ hoặc kí hiệu thích hợp.
Ví dụ:
* Có những cụm từ sau: phân tử khối, nguyên tử khối, hợp chất, đơn chất, nguyên tử, phân tử.
Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau:
1) . . . . . . . . . . . . là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học, còn . . . . . . . . . . . . là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
2) . . . . . . . . . . . . là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hoá học của chất.
3) . . . . . . . . . . . . là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng . . . . . . . . . . . . của các nguyên tử trong phân tử.
4) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các . . . . . . . . . . . . thay đổi làm cho . . . . . . . . . . . . này biến đổi thành . . . . . . . . . . . . . . khác.
12
Ưu, nhược điểm của loại câu điền khuyết?
13
14
II. Qui trình biên soạn đề tnkq
Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu
Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học.
Bước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy
Để xây dựng bài TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở người học như là kết quả của dạy học.
15
Hệ thống mục tiêu giáo dục THCS được biết tới nhiều nhất là của B.S. Bloom:
(1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lí dưới hình thức mà chúng đã được học. được cụ thể hoá như:
- Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,.
- Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, các tính chất, các hiện tượng,.
- Xác định các nguyên lí, mệnh đề, định luật,.
(2) Thông hiểu: Hiểu các tư liệu đã học, không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác. được cụ thể hoá như:
- Biến đổi, diễn tả , biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, các từ, nhóm từ,..
- Giải thích, xếp đặt lại, chứng minh: các mối liên hệ, các quan điểm, các lí
thuyết, các phương pháp,.
(3) Vận dụng: Dùng các cách khái quát hoá hoặc trừu tượng hoá phù hợp với tình huống cụ thể. được cụ thể hoá như:
- Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp,.
- Lập luận từ những giả thiết đã cho để tìm ra vấn đề mới,.
16
Bước 3. Thiết lập ma trận hai chiều
- Lập một bảng có 2 chiều, thường là: 1) Nội dung chứa đựng trong SGK; 2) Hành vi hay năng lực của người học.
- Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài KT.
- Căn cứ vào đặc thù từng môn học mà dành thời gian thích hợp cho các câu hỏi dạng tự luận và dạng TNKQ.
Ví dụ: ở môn Hoá tỉ lệ thời gian hợp lí giữa TL và TNKQ nên là (70%, 30%) hoặc (60%, 40%) trong tổng thời gian tiến hành kiểm tra. Tỉ lệ điểm hợp lí giữa TL và TNKQ cũng là (70%, 30%) hoặc (70%, 40%).
17
Qui trình thiết lập ma trận:
(1) Xác định tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNKQ
(2) Xác định tổng số câu hỏi mỗi dạng (mỗi câu TNKQ cần khoảng từ 1,5 đén 2 phút để đọc và trả lời; mỗi câu hỏi TL cần khoảng 10 phút để suy nghĩ và trình bày lời giải).
(3) Xác định tổng số câu hỏi cho từng mục tiêu của đề
- Xác định số câu hỏi cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.
- Xác định số câu hỏi cho từng mức độ nhận thức, thông thường: Nhận biết 40%, Thông hiểu 35%, Vận dụng 25% trong tổng số câu hỏi phần TNKQ.
(4) Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bảng mục tiêu đã xây dựng bước trên.
(Các tỉ lệ trên có thể thay đổi nhằm thích hợp với từng môn học)
18
Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
- Mức độ khó và nội dung của câu hỏi được xây dựng dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3.
- Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, tỉ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu ghép đôi; 10% câu điền khuyết và 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ).
19
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
a) Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách
- Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài
- Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm). Qui về thang điểm 10 theo công thức: , trong đó X là số điểm đạt được của HS, Y là tổng số điểm tối đa của đề.
b) Biểu điểm với hình thức kết hợp cả tự luận và TNKQ
Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phân phối điểm cho từng phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc:
+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)
+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau.
Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho các câu hỏi tự luận là 6, các câu trắc nghiệm khách quan là 4. Và giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan thì mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.
20
III. đánh giá bài tnkq qua phân tích thống kê
Nguyên tắc: Phải xác định sự khác biệt tương đối giữa các học sinh với nhau. Muốn vậy phổ điểm càng rộng càng tốt.
Điều kiện để có phổ điểm rộng: 1) Độ khó thích hợp; 2) Độ phân biệt cao.
Cách tính độ khó và độ phân biệt như sau:
Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ
(1) Sắp xếp các bảng trả lời theo thứ tự điểm số từ cao đến thấp.
(2) Phân chia thành hai nhóm nhóm cao và nhóm thấp. Trong mỗi nhóm lấy 27% HS có điểm cao nhất và thấp nhất.
(3) Ghi tần số trả lời của các HS trong mỗi nhóm cho mỗi lựa chọn của mỗi câu TNKQ theo mẫu sau:
21
22
23
(4) Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:
Cách tính độ khó của câu hỏi: Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm.
Độ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận được, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%. Riêng câu Đ/S thì độ khó vừa phải là 75%. Ngoài khoảng trên là quá khó hoặc quá dễ nên cần chỉnh sửa lại các phương án trả lời.
Một bài trắc nghiệm có giá trị và đáng tin cậy là bài gồm những câu trắc nghiệm có độ khó nằm trong các khoảng đã nói ở trên.
Cách tính độ phân biệt: Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhóm thấp, chia hiệu này cho số người ở một nhóm.
Độ phân biệt tạm được là từ 0.3 trở lên, càng cao càng tốt. Từ 0.2 đến 0.29 có thể chỉnh sửa câu TN; dưới 0.19 cần loại bỏ câu này ra khỏi bộ TNKQ.
Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung bình cao hơn thì có độ tin cậy cao hơn.
Phân tích câu nhiễu: dựa vào hai nguyên tắc: 1) Mỗi câu trả lời đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định (số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng ở nhóm thấp); 2) Mỗi câu trả lời sai phải có tương quan nghịch với tiêu chí (số HS trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số HS trả lời sai ở nhóm thấp).
24
Một số sơ suất thường gặp khi ra đề tnkq
1. Dạng nhiều lựa chọn:
Có nhiều hơn 1 phương án đúng
Không có phương án nào đúng
Lệnh không thống nhất: khoanh tròn, đánh dấu, gạch chân,.
Hình vẽ , sơ đồ. không chính xác
Phương án nhiễu không HS nào bị mắc.
Câu phủ định không gạch chân, không in đậm
Có các phương án nhiễu phủ định nhau hoặc đồng nghĩa.
2. Dạng đúng/sai: câu khẳng định không rõ tính đúng, sai
3. Dạng điền khuyết:
Từ hoặc cụm từ cần điền không đơn trị
Cụm từ cần điền quá dài
4. Dạng ghép đôi:
Số dòng ở hai cột bằng nhau
Một dòng ở cột bên trái ghép được với hơn một dòng ở cột bên phải
25
Những vấn đề cần lưu ý khi ra đề kiểm tra
1. Đề kiểm tra phải bám sát mục tiêu và phân phối chương trình
2. Xây dựng hệ thống mục tiêu thống nhất trong toàn cấp (cụ thể hoá tới ba mức độ nhận thức: Nhận biết (NB); Thông hiểu (TH); Vận dụng (VD)).
3. Thiết kế ma trận của đề đảm bảo các tỉ lệ thích hợp:
Xác định thời gian làm bài ở hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
Xác định số lượng câu hỏi ở mỗi hình thức
Xác định số lượng câu hỏi tương ứng ở mỗi mức độ nhận thức (NB 40%, TH 35%, VD 25%), mỗi mạch kiến thức chủ yếu.
4. Thiết kế câu hỏi, viết đáp án, xây dựng biểu điểm
Xác định tỉ lệ các dạng câu TNKQ: 60% nhiều lựa chọn; 20% ghép đôi; 10% điền khuyết; 10% đúng/sai.
Trình bày đề: Phần I. Trắc nghiệm khách quan; Phần II. Tự luận (dành phần giấy cho HS làm bài).
Xây dựng biểu điểm:
Tỉ lệ thuận với thời gian làm bài của mỗi phần
Mỗi câu trắc nghiệm phải có cùng số điểm nếu trả lời đúng.
5. Thu thập dữ liệu và phân tích thống kê để rút kinh nghiệm: Độ khó, độ phân biệt và chỉnh sửa câu nhiễu.
26
1) Kĩ thuật trắc nghiệm khách quan
2) Qui trình biên soạn đề kiểm tra
3) đánh giá bài tnkq qua phân tích
thống kê
1
Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Là các phương tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của HS về các môn học và điểm số về các bài khảo sát đó là những số đo lường khả năng học tập ấy.
Sự tương đồng giữa hai loại trắc nghiệm:
- Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập mà bài viết có thể khảo sát được
- Đều được sử dụng để khuyến khích HS học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề.
- Đều đòi hỏi sự vận dụng những phán đoán chủ quan.
- Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
Sự khác biệt giữa hai loại:
2
I. kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
1. Dạng nhiều lựa chọn:
- Câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn là 1 câu hỏi hay 1 câu chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm một số phương án (thường là 4 hoặc 5) trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu được hoàn chỉnh. HS phải chọn một trong các phương án trả lời đã đưa ra.
- Phần dẫn phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
- Phần lựa chọn gồm nhiều phương án, trong đó chỉ có 1 phương án đúng, những phương án còn lại gọi là "nhiễu". Các nhiễu phải hấp dẫn đối với những HS chưa hiểu kĩ bài học (thường là các lỗi HS hay mắc phải).
3
I. kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Ví dụ :
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là câu trả lời đúng).
1) Một kim loại R tạo muối nitrat R(NO3)3. Muối sunfat của kim loại R nào sau đây được viết cho là đúng?
A. R(SO4)3
B. R2(SO4)3
C. R(SO4)2
R3(SO4)2
2) Cho các kí hiệu và công thức: Cl2, H , I , H2, O2,, O , O3 , CO, CO2, CuO.
a) Các đơn chất là
H , I , O .
B. Cl2, H , I , H2, O2, O , O3.
Cl2, H2, O2, O3.
D. H , I , O , CO.
b) Các phân tử là . . .
c) Các Hợp chất là . . . . . .
4
I. kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là phương trình hoá học đúng).
Phương trình hoá học nào sau đây được viết cho là đúng?
1)
A. 2 HCl + Al ? AlCl3 + H2
B. 3 HCl + Al ? AlCl3 + 3 H2
C. 6 HCl + 2 Al ? 2 AlCl3 + 3 H2
D. 6 HCl + 3 Al ? 3 AlCl3 + 3 H2
2)
A. Al3(SO4)2 + 2 Ba(NO3)3 ? 3 Al(NO3)2 + 2 BaSO4
B. Al (SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 ? Al(NO3)3 + 3 BaSO4
C. 2 Al2(SO4)3 + 6 Ba(NO3)2 ? 2 Al(NO3)3 + 6 BaSO4
D. Al2(SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 ? 2 Al(NO3)3 + 3 BaSO4
5
- Phần dẫn cũng có thể là tranh ảnh, hình vẽ, mô hinh ..., tiếp theo là các câu hỏi:
6
Vídụ: Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm
A. Kim loại tác dụng với dung dịch axit
B. Hidro tác dụng với Oxi
C. Hidro khử Đồng (II) oxit
D. Đốt nóng Đồng (II) oxit
Lưu ý:
- Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng và không nên đưa nhiều ý vào trong một câu
- Nên tránh dùng câu dẫn dạng phủ định. Nếu dùng thì phải gạch dưới hoặc in đậm chữ "không" để nhắc HS thận trọng khi trả lời.
- Đảm bảo phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp.
- Phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút với những HS không hiểu kĩ bài. Phương án nhiễu thường được xây dựng dựa trên những sai sót hay mắc của HS; những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ;. Nếu phương án nhiễu không có hoặc có quá ít HS chọn thì phương án đó không đáp ứng được yêu cầu.
- Các câu trả lời hoặc câu bổ sung trong phần lựa chọn phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, tức là tương đương về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung.
- Sắp xếp các phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đó đối với vị trí của phương án đúng.
- Rất hạn chế dùng các phương án như: Các câu trên đều đúng; Các câu trên đều sai; Em không biết; Một kết quả khác;.
7
2. Dạng câu đúng/sai :
Được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và HS phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng (Đ) hay sai (S). Thực chất đây là dạng đặc biệt của dạng Nhiều lựa chọn. Người soạn phải lựa chọn cách hành văn sao cho những câu phát biểu trở nên khó hơn đối với những HS chỉ học vẹt, chưa hiểu kĩ bài học, tránh chép nguyên văn những câu trích từ SGK.
Ví dụ:
Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các câu khẳng định sau đúng hoặc sai:
8
Lưu ý:
+ Nên sử dụng hạn chế, nhiều khi nên chuyển thành câu nhiều lựa chọn
+ Những câu phát biểu phải có tính đúng/sai chắc chắn.
+ Câu phát biểu đúng/sai phải đảm bảo sao cho một người trung bình không thể nhận ngay là đúng hay sai
+ Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc lập
+ Không nên chép nguyên văn các câu dẫn trong SGK.
+ Thường chỉ sử dụng khi không thể tìm được đủ phương án nhiễu cần thiết
Ưu, nhược điểm của loại câu đúng/sai?
9
3. Dạng câu ghép đôi:
- Đây là một dạng đặc biệt của câu nhiều lựa chọn. Người làm bài phải chọn nội dung được trình bày ở cột phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột trái.
Lấy các kí hiệu ở cột trái đặt vào vị trí phù hợp ở cột phải:
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho được khẳng định đúng:
10
Lưu ý:
+ Số nội dung lựa chọn ở cột bên phải phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái. Có thể xảy ra trường hợp một nội dung ở cột phải ứng với hai hay nhiều nội dung ở cột trái.
+ Các nội dung ở mỗi cột không nên quá dài khiến cho HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
Ưu, nhược điểm của loại câu ghép đôi?
11
4. Dạng câu điền khuyết:
Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng một từ, một nhóm từ hoặc kí hiệu thích hợp.
Ví dụ:
* Có những cụm từ sau: phân tử khối, nguyên tử khối, hợp chất, đơn chất, nguyên tử, phân tử.
Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau:
1) . . . . . . . . . . . . là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học, còn . . . . . . . . . . . . là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
2) . . . . . . . . . . . . là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hoá học của chất.
3) . . . . . . . . . . . . là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng . . . . . . . . . . . . của các nguyên tử trong phân tử.
4) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các . . . . . . . . . . . . thay đổi làm cho . . . . . . . . . . . . này biến đổi thành . . . . . . . . . . . . . . khác.
12
Ưu, nhược điểm của loại câu điền khuyết?
13
14
II. Qui trình biên soạn đề tnkq
Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu
Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học.
Bước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy
Để xây dựng bài TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở người học như là kết quả của dạy học.
15
Hệ thống mục tiêu giáo dục THCS được biết tới nhiều nhất là của B.S. Bloom:
(1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lí dưới hình thức mà chúng đã được học. được cụ thể hoá như:
- Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,.
- Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, các tính chất, các hiện tượng,.
- Xác định các nguyên lí, mệnh đề, định luật,.
(2) Thông hiểu: Hiểu các tư liệu đã học, không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác. được cụ thể hoá như:
- Biến đổi, diễn tả , biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, các từ, nhóm từ,..
- Giải thích, xếp đặt lại, chứng minh: các mối liên hệ, các quan điểm, các lí
thuyết, các phương pháp,.
(3) Vận dụng: Dùng các cách khái quát hoá hoặc trừu tượng hoá phù hợp với tình huống cụ thể. được cụ thể hoá như:
- Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp,.
- Lập luận từ những giả thiết đã cho để tìm ra vấn đề mới,.
16
Bước 3. Thiết lập ma trận hai chiều
- Lập một bảng có 2 chiều, thường là: 1) Nội dung chứa đựng trong SGK; 2) Hành vi hay năng lực của người học.
- Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài KT.
- Căn cứ vào đặc thù từng môn học mà dành thời gian thích hợp cho các câu hỏi dạng tự luận và dạng TNKQ.
Ví dụ: ở môn Hoá tỉ lệ thời gian hợp lí giữa TL và TNKQ nên là (70%, 30%) hoặc (60%, 40%) trong tổng thời gian tiến hành kiểm tra. Tỉ lệ điểm hợp lí giữa TL và TNKQ cũng là (70%, 30%) hoặc (70%, 40%).
17
Qui trình thiết lập ma trận:
(1) Xác định tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNKQ
(2) Xác định tổng số câu hỏi mỗi dạng (mỗi câu TNKQ cần khoảng từ 1,5 đén 2 phút để đọc và trả lời; mỗi câu hỏi TL cần khoảng 10 phút để suy nghĩ và trình bày lời giải).
(3) Xác định tổng số câu hỏi cho từng mục tiêu của đề
- Xác định số câu hỏi cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.
- Xác định số câu hỏi cho từng mức độ nhận thức, thông thường: Nhận biết 40%, Thông hiểu 35%, Vận dụng 25% trong tổng số câu hỏi phần TNKQ.
(4) Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bảng mục tiêu đã xây dựng bước trên.
(Các tỉ lệ trên có thể thay đổi nhằm thích hợp với từng môn học)
18
Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
- Mức độ khó và nội dung của câu hỏi được xây dựng dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3.
- Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, tỉ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu ghép đôi; 10% câu điền khuyết và 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ).
19
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
a) Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách
- Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài
- Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm). Qui về thang điểm 10 theo công thức: , trong đó X là số điểm đạt được của HS, Y là tổng số điểm tối đa của đề.
b) Biểu điểm với hình thức kết hợp cả tự luận và TNKQ
Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phân phối điểm cho từng phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc:
+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)
+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau.
Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho các câu hỏi tự luận là 6, các câu trắc nghiệm khách quan là 4. Và giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan thì mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.
20
III. đánh giá bài tnkq qua phân tích thống kê
Nguyên tắc: Phải xác định sự khác biệt tương đối giữa các học sinh với nhau. Muốn vậy phổ điểm càng rộng càng tốt.
Điều kiện để có phổ điểm rộng: 1) Độ khó thích hợp; 2) Độ phân biệt cao.
Cách tính độ khó và độ phân biệt như sau:
Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ
(1) Sắp xếp các bảng trả lời theo thứ tự điểm số từ cao đến thấp.
(2) Phân chia thành hai nhóm nhóm cao và nhóm thấp. Trong mỗi nhóm lấy 27% HS có điểm cao nhất và thấp nhất.
(3) Ghi tần số trả lời của các HS trong mỗi nhóm cho mỗi lựa chọn của mỗi câu TNKQ theo mẫu sau:
21
22
23
(4) Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:
Cách tính độ khó của câu hỏi: Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm.
Độ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận được, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%. Riêng câu Đ/S thì độ khó vừa phải là 75%. Ngoài khoảng trên là quá khó hoặc quá dễ nên cần chỉnh sửa lại các phương án trả lời.
Một bài trắc nghiệm có giá trị và đáng tin cậy là bài gồm những câu trắc nghiệm có độ khó nằm trong các khoảng đã nói ở trên.
Cách tính độ phân biệt: Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhóm thấp, chia hiệu này cho số người ở một nhóm.
Độ phân biệt tạm được là từ 0.3 trở lên, càng cao càng tốt. Từ 0.2 đến 0.29 có thể chỉnh sửa câu TN; dưới 0.19 cần loại bỏ câu này ra khỏi bộ TNKQ.
Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung bình cao hơn thì có độ tin cậy cao hơn.
Phân tích câu nhiễu: dựa vào hai nguyên tắc: 1) Mỗi câu trả lời đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định (số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng ở nhóm thấp); 2) Mỗi câu trả lời sai phải có tương quan nghịch với tiêu chí (số HS trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số HS trả lời sai ở nhóm thấp).
24
Một số sơ suất thường gặp khi ra đề tnkq
1. Dạng nhiều lựa chọn:
Có nhiều hơn 1 phương án đúng
Không có phương án nào đúng
Lệnh không thống nhất: khoanh tròn, đánh dấu, gạch chân,.
Hình vẽ , sơ đồ. không chính xác
Phương án nhiễu không HS nào bị mắc.
Câu phủ định không gạch chân, không in đậm
Có các phương án nhiễu phủ định nhau hoặc đồng nghĩa.
2. Dạng đúng/sai: câu khẳng định không rõ tính đúng, sai
3. Dạng điền khuyết:
Từ hoặc cụm từ cần điền không đơn trị
Cụm từ cần điền quá dài
4. Dạng ghép đôi:
Số dòng ở hai cột bằng nhau
Một dòng ở cột bên trái ghép được với hơn một dòng ở cột bên phải
25
Những vấn đề cần lưu ý khi ra đề kiểm tra
1. Đề kiểm tra phải bám sát mục tiêu và phân phối chương trình
2. Xây dựng hệ thống mục tiêu thống nhất trong toàn cấp (cụ thể hoá tới ba mức độ nhận thức: Nhận biết (NB); Thông hiểu (TH); Vận dụng (VD)).
3. Thiết kế ma trận của đề đảm bảo các tỉ lệ thích hợp:
Xác định thời gian làm bài ở hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
Xác định số lượng câu hỏi ở mỗi hình thức
Xác định số lượng câu hỏi tương ứng ở mỗi mức độ nhận thức (NB 40%, TH 35%, VD 25%), mỗi mạch kiến thức chủ yếu.
4. Thiết kế câu hỏi, viết đáp án, xây dựng biểu điểm
Xác định tỉ lệ các dạng câu TNKQ: 60% nhiều lựa chọn; 20% ghép đôi; 10% điền khuyết; 10% đúng/sai.
Trình bày đề: Phần I. Trắc nghiệm khách quan; Phần II. Tự luận (dành phần giấy cho HS làm bài).
Xây dựng biểu điểm:
Tỉ lệ thuận với thời gian làm bài của mỗi phần
Mỗi câu trắc nghiệm phải có cùng số điểm nếu trả lời đúng.
5. Thu thập dữ liệu và phân tích thống kê để rút kinh nghiệm: Độ khó, độ phân biệt và chỉnh sửa câu nhiễu.
26
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)