Bộ gặm nhấm - bộ ăn sâu bọ - bộ ăn thịt - bộ cá voi
Chia sẻ bởi Phạm Thúy Hẳng |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: bộ gặm nhấm - bộ ăn sâu bọ - bộ ăn thịt - bộ cá voi thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo sinh : Phạm Thúy Hằng.
Giáo viên Hướng dẫn : Từ T.Thu Thanh.
BỘ MÔN : Sinh học 7
Trường : THCS Lý Thường Kiệt
Bộ Cá voi
Bộ ăn Sâu bọ
Bộ Gặm nhấm
Bộ Ăn thịt
TIẾT 54 – BÀI 49 , 50
Đa dạng của lớp Thú ( tiếp )
I. BỘ CÁ VOI
CÁ NHÀ TÁNG
CÁ HEO BIỂU DIỄN
CÁ VOI XANH
I . BỘ CÁ VOI
Đại diện
Cá voi xanh, cá nhà táng, cá heo
Cá nhà táng
Cá Heo
Hình thoi, lớp mỡ dày dưới da
Biến đổi thành vây bơi dạng vây chèo.
Tiêu giảm
Vây đuôi
Không có răng ( trừ cá heo)
Tôm, cá, các Động vật nhỏ…
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Sinh sản trong nước.
Nuôi con bằng sữa mẹ
Phiếu Bài tập 1
Em hãy hoàn thành Bảng sau để thấy rõ được các Đặc điểm của Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
Hình thoi, lớp mỡ dày dưới da
Biến đổi thành vây bơi dạng vây chèo.
Tiêu giảm
Vây đuôi
Không có răng ( trừ cá heo)
Tôm, cá, các Động vật nhỏ…
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Sinh sản trong nước.
Nuôi con bằng sữa mẹ
Phiếu Bài tập 1
Em hãy hoàn thành Bảng sau để thấy rõ được các Đặc điểm của Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
I . BỘ CÁ VOI
2. Đặc điểm cấu tạo và tập tính ăn
EM CÓ BIẾT :
VÌ SAO CÁ VOI LẠI ĐƯỢC XẾP VÀO LỚP THÚ ???
DO CÁ VOI CÓ VÚ VÀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
Bộ xương Cá voi lớn nhất Việt Nam
II. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM – BỘ ĂN THỊT
BỘ ĂN SÂU BỌ
CHUỘT CHŨI MŨI DÀI CHÂU PHI
CHUỘT CHŨI MŨI HÌNH SAO
CHUỘT CHÙ
BỘ GẶM NHẤM
NHÍM
CHUỘT NHÀ
SÓC TRẮNG
Bộ Ăn thịt
Em hãy tìm và so sánh các đặc điểm thích nghi của Bộ Gặm nhấm và Bộ ăn sâu bọ rồi điền vào bảng sau :
Bảng : Cấu tạo, đời sống, tập tính của Bộ ăn Sâu bọ,Bộ gặm nhấm và Bộ ăn thịt
Hổ, sư tử và chó sói
Trên mặt đất
Răng nanh dài,nhọn,răng hàm dẹp bên sắc
Ăn Động vật
Chuột nhà, sóc, nhím .
Trên mặt đất, trên cây.
Răng cửa lớn,có khoảng trống hàm
(thiếu răng nanh)
Ăn thực vật, các loại hạt
Mõm kéo dài, các răng đều nhọn
Ăn sâu bọ và các động vật nhỏ
Trên mặt đất
Chuột chù, chuột chũi.
Chuột chũi có chi trước ngắn,bàn tay rộng, các ngón tay to khỏe để đào hang
Răng của Bộ ăn Sâu bọ
Răng đặc trưng của Bộ gặm nhấm
1
2
3
Răng cửa
Khoảng trống hàm
Răng hàm
Răng cửa ngắn,sắc
Răng hàm có nhiều mấu,dẹp,sắc
Răng nanh lớn,dài nhọn
Răng của Bộ ăn thịt
Hoạt động săn bắt con mồi
Các ngón chân có vuốt cong,sắc.
Dưới có đệm thịt dày.
Các em có biết tại sao 3 Bộ Thú này lại được cùng đưa vào 1 bài không ?
Dựa vào cấu tạo Bộ răng, Sách giáo khoa đã xếp chung 3 Bộ này vào cùng 1 bài để học sinh có thể thấy rõ được sự thích nghi của Bộ thú với đời sống
Dựa vào đặc điểm Bộ Răng, em hãy nhận biết các Bộ Thú sau :
Bài tập 1 : Đặc điểm nào sau đây là của Bộ ăn thịt
a. Thị giác kém phát triển.
b. Răng cửa lớn, sắc và có khoảng trống hàm.
c. Các ngón chân có đệm thịt dày, đủ răng.
d. Cả a , b và c
CỦNG CỐ
Bài tập 1 : Đặc điểm nào sau đây là của Bộ ăn thịt
a. Thị giác kém phát triển.
b. Răng cửa lớn, sắc và có khoảng trống hàm.
c. Các ngón chân có đệm thịt dày, đủ răng.
d. Cả a , b và c
CỦNG CỐ
Nhờ những gân chân cực khỏe, hổ có thể đứng vững trên mặt đất ngay cả khi đã chết. Chúng hay liếm vết thương vì nước bọt có khả năng khử trùng.
Hổ là động vật lớn nhất trong động vật họ mèo. Trong môi trường nuôi nhốt hổ có thể sống tới 20 năm, nhưng trong môi trường hoang dã tuổi thọ của chúng dao động từ 10 tới 15 năm.
Nước dãi của hổ có khả năng khử trùng. Đó là nguyên nhân khiến chúng hay liếm vết thương.
Gân ở chân hổ rất khỏe. Nhiều thợ săn kể rằng, sau khi bị bắn chết, nhiều con hổ vẫn đứng sững chứ không ngã nhào xuống đất.
Hổ trưởng thành thường sống ổn định trong một khu vực. Lãnh thổ của một con đực có thể rộng tới 160 km vuông và bao trùm lãnh thổ của nhiều con cái. Chúng đánh dấu lãnh thổ bằng cách tiểu tiện vào các bụi cây và gốc cây, cào sâu vào các thân cây. Hổ cũng dùng phân để đánh dấu phạm vi lãnh thổ. Cứ vài ngày chúng đi vòng quanh lãnh thổ một lần.
Mùi phân và nước tiểu của các con hổ không giống nhau. Chỉ có chúng mới có thể phân biệt được mùi nước tiểu và phân của đồng loại.
Mỗi con hổ có một kiểu sọc vằn riêng, giống như dấu vân tay ở người. Những vết sọc giúp chúng ngụy trang tốt trong các đám cỏ và cây bụi thấp.
Thính giác là giác quan phát triển nhất của hổ.
Nếu tính trung bình thì cứ 20 lần bắt mồi hổ chỉ thành công một lần.
Hổ thích ăn lợn, nai và trâu. Nhưng chúng cũng sẵn sàng bắt những con vật nhỏ hơn như cá và thỏ. Hổ có thể nhịn ăn trong 2-3 ngày.
Một con hổ có kích thước trung bình có thể ăn tới 27 kg thịt mỗi bữa.
Răng nanh của hổ có thể dài tới 7,5 cm. Nhờ đó chúng có thể gặm tới xương mọi động vật trên trái đất.
Sau khi đánh chén no, hổ thường giấu phần còn lại của con mồi để tránh sự dòm ngó của những động vật ăn xác thối. Chúng sẽ ăn nốt phần thịt đó vào bữa tiếp theo.
Thời gian ngủ tối đa của hổ trong ngày là 18 giờ.
Hổ biết bơi và chúng thường làm mát cơ thể bằng cách ngâm mình dưới nước.
Ở tuổi thứ ba hổ bắt đầu giao phối và sinh sản. Một con đực có thể giao phối 6 lần/giờ. Hổ cái mang thai trong 102-106 ngày và thường đẻ 2-3 con mỗi lứa. Tỷ lệ tử vong ở hổ con tương đối cao. Khi chào đời hổ con không có khả năng nhìn.
Trọng lượng của hổ con tăng thêm trung bình 100 gram mỗi ngày.
Giới khoa học tin rằng những đốm trắng ở mặt sau của tai hổ là dấu hiệu chỉ dẫn để hổ con có thể bám theo mẹ.
Hổ con bắt đầu săn mồi sau khi được 18 tuần tuổi. Chúng sống cùng mẹ trong 2-3 năm.
Những điều thú vị về loài hổ
Nhờ những gân chân cực khỏe, hổ có thể đứng vững trên mặt đất ngay cả khi đã chết. Nhiều thợ săn kể rằng, sau khi bị bắn chết, nhiều con hổ vẫn đứng sững chứ không ngã nhào xuống đất. Chúng hay liếm vết thương vì nước bọt có khả năng khử trùng.
Mỗi con hổ có một kiểu sọc vằn riêng, giống như dấu vân tay ở người. Những vết sọc giúp chúng ngụy trang tốt trong các đám cỏ và cây bụi thấp.
Thính giác là giác quan phát triển nhất của hổ.
Nếu tính trung bình thì cứ 20 lần bắt mồi hổ chỉ thành công một lần.
Hổ có thể nhịn ăn trong 2-3 ngày.
Một con hổ có kích thước trung bình có thể ăn tới 27 kg thịt mỗi bữa.
Răng nanh của hổ có thể dài tới 7,5 cm. Nhờ đó chúng có thể gặm tới xương mọi động vật trên trái đất.
Khi chào đời hổ con không có khả năng nhìn.
- HỌC THUỘC PHẦN GHI NHỚ TRANG 161 VÀ 164 SGK.
- HỌC BÀI THEO CÂU HỎI CUỐI BÀI.
- ĐỌC MỤC “ EM CÓ BIẾT ” Ở TRANG 161 VÀ 165 SGK.
- ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI.
BÀI VỀ NHÀ
Giáo viên Hướng dẫn : Từ T.Thu Thanh.
BỘ MÔN : Sinh học 7
Trường : THCS Lý Thường Kiệt
Bộ Cá voi
Bộ ăn Sâu bọ
Bộ Gặm nhấm
Bộ Ăn thịt
TIẾT 54 – BÀI 49 , 50
Đa dạng của lớp Thú ( tiếp )
I. BỘ CÁ VOI
CÁ NHÀ TÁNG
CÁ HEO BIỂU DIỄN
CÁ VOI XANH
I . BỘ CÁ VOI
Đại diện
Cá voi xanh, cá nhà táng, cá heo
Cá nhà táng
Cá Heo
Hình thoi, lớp mỡ dày dưới da
Biến đổi thành vây bơi dạng vây chèo.
Tiêu giảm
Vây đuôi
Không có răng ( trừ cá heo)
Tôm, cá, các Động vật nhỏ…
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Sinh sản trong nước.
Nuôi con bằng sữa mẹ
Phiếu Bài tập 1
Em hãy hoàn thành Bảng sau để thấy rõ được các Đặc điểm của Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
Hình thoi, lớp mỡ dày dưới da
Biến đổi thành vây bơi dạng vây chèo.
Tiêu giảm
Vây đuôi
Không có răng ( trừ cá heo)
Tôm, cá, các Động vật nhỏ…
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Sinh sản trong nước.
Nuôi con bằng sữa mẹ
Phiếu Bài tập 1
Em hãy hoàn thành Bảng sau để thấy rõ được các Đặc điểm của Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
I . BỘ CÁ VOI
2. Đặc điểm cấu tạo và tập tính ăn
EM CÓ BIẾT :
VÌ SAO CÁ VOI LẠI ĐƯỢC XẾP VÀO LỚP THÚ ???
DO CÁ VOI CÓ VÚ VÀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
Bộ xương Cá voi lớn nhất Việt Nam
II. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM – BỘ ĂN THỊT
BỘ ĂN SÂU BỌ
CHUỘT CHŨI MŨI DÀI CHÂU PHI
CHUỘT CHŨI MŨI HÌNH SAO
CHUỘT CHÙ
BỘ GẶM NHẤM
NHÍM
CHUỘT NHÀ
SÓC TRẮNG
Bộ Ăn thịt
Em hãy tìm và so sánh các đặc điểm thích nghi của Bộ Gặm nhấm và Bộ ăn sâu bọ rồi điền vào bảng sau :
Bảng : Cấu tạo, đời sống, tập tính của Bộ ăn Sâu bọ,Bộ gặm nhấm và Bộ ăn thịt
Hổ, sư tử và chó sói
Trên mặt đất
Răng nanh dài,nhọn,răng hàm dẹp bên sắc
Ăn Động vật
Chuột nhà, sóc, nhím .
Trên mặt đất, trên cây.
Răng cửa lớn,có khoảng trống hàm
(thiếu răng nanh)
Ăn thực vật, các loại hạt
Mõm kéo dài, các răng đều nhọn
Ăn sâu bọ và các động vật nhỏ
Trên mặt đất
Chuột chù, chuột chũi.
Chuột chũi có chi trước ngắn,bàn tay rộng, các ngón tay to khỏe để đào hang
Răng của Bộ ăn Sâu bọ
Răng đặc trưng của Bộ gặm nhấm
1
2
3
Răng cửa
Khoảng trống hàm
Răng hàm
Răng cửa ngắn,sắc
Răng hàm có nhiều mấu,dẹp,sắc
Răng nanh lớn,dài nhọn
Răng của Bộ ăn thịt
Hoạt động săn bắt con mồi
Các ngón chân có vuốt cong,sắc.
Dưới có đệm thịt dày.
Các em có biết tại sao 3 Bộ Thú này lại được cùng đưa vào 1 bài không ?
Dựa vào cấu tạo Bộ răng, Sách giáo khoa đã xếp chung 3 Bộ này vào cùng 1 bài để học sinh có thể thấy rõ được sự thích nghi của Bộ thú với đời sống
Dựa vào đặc điểm Bộ Răng, em hãy nhận biết các Bộ Thú sau :
Bài tập 1 : Đặc điểm nào sau đây là của Bộ ăn thịt
a. Thị giác kém phát triển.
b. Răng cửa lớn, sắc và có khoảng trống hàm.
c. Các ngón chân có đệm thịt dày, đủ răng.
d. Cả a , b và c
CỦNG CỐ
Bài tập 1 : Đặc điểm nào sau đây là của Bộ ăn thịt
a. Thị giác kém phát triển.
b. Răng cửa lớn, sắc và có khoảng trống hàm.
c. Các ngón chân có đệm thịt dày, đủ răng.
d. Cả a , b và c
CỦNG CỐ
Nhờ những gân chân cực khỏe, hổ có thể đứng vững trên mặt đất ngay cả khi đã chết. Chúng hay liếm vết thương vì nước bọt có khả năng khử trùng.
Hổ là động vật lớn nhất trong động vật họ mèo. Trong môi trường nuôi nhốt hổ có thể sống tới 20 năm, nhưng trong môi trường hoang dã tuổi thọ của chúng dao động từ 10 tới 15 năm.
Nước dãi của hổ có khả năng khử trùng. Đó là nguyên nhân khiến chúng hay liếm vết thương.
Gân ở chân hổ rất khỏe. Nhiều thợ săn kể rằng, sau khi bị bắn chết, nhiều con hổ vẫn đứng sững chứ không ngã nhào xuống đất.
Hổ trưởng thành thường sống ổn định trong một khu vực. Lãnh thổ của một con đực có thể rộng tới 160 km vuông và bao trùm lãnh thổ của nhiều con cái. Chúng đánh dấu lãnh thổ bằng cách tiểu tiện vào các bụi cây và gốc cây, cào sâu vào các thân cây. Hổ cũng dùng phân để đánh dấu phạm vi lãnh thổ. Cứ vài ngày chúng đi vòng quanh lãnh thổ một lần.
Mùi phân và nước tiểu của các con hổ không giống nhau. Chỉ có chúng mới có thể phân biệt được mùi nước tiểu và phân của đồng loại.
Mỗi con hổ có một kiểu sọc vằn riêng, giống như dấu vân tay ở người. Những vết sọc giúp chúng ngụy trang tốt trong các đám cỏ và cây bụi thấp.
Thính giác là giác quan phát triển nhất của hổ.
Nếu tính trung bình thì cứ 20 lần bắt mồi hổ chỉ thành công một lần.
Hổ thích ăn lợn, nai và trâu. Nhưng chúng cũng sẵn sàng bắt những con vật nhỏ hơn như cá và thỏ. Hổ có thể nhịn ăn trong 2-3 ngày.
Một con hổ có kích thước trung bình có thể ăn tới 27 kg thịt mỗi bữa.
Răng nanh của hổ có thể dài tới 7,5 cm. Nhờ đó chúng có thể gặm tới xương mọi động vật trên trái đất.
Sau khi đánh chén no, hổ thường giấu phần còn lại của con mồi để tránh sự dòm ngó của những động vật ăn xác thối. Chúng sẽ ăn nốt phần thịt đó vào bữa tiếp theo.
Thời gian ngủ tối đa của hổ trong ngày là 18 giờ.
Hổ biết bơi và chúng thường làm mát cơ thể bằng cách ngâm mình dưới nước.
Ở tuổi thứ ba hổ bắt đầu giao phối và sinh sản. Một con đực có thể giao phối 6 lần/giờ. Hổ cái mang thai trong 102-106 ngày và thường đẻ 2-3 con mỗi lứa. Tỷ lệ tử vong ở hổ con tương đối cao. Khi chào đời hổ con không có khả năng nhìn.
Trọng lượng của hổ con tăng thêm trung bình 100 gram mỗi ngày.
Giới khoa học tin rằng những đốm trắng ở mặt sau của tai hổ là dấu hiệu chỉ dẫn để hổ con có thể bám theo mẹ.
Hổ con bắt đầu săn mồi sau khi được 18 tuần tuổi. Chúng sống cùng mẹ trong 2-3 năm.
Những điều thú vị về loài hổ
Nhờ những gân chân cực khỏe, hổ có thể đứng vững trên mặt đất ngay cả khi đã chết. Nhiều thợ săn kể rằng, sau khi bị bắn chết, nhiều con hổ vẫn đứng sững chứ không ngã nhào xuống đất. Chúng hay liếm vết thương vì nước bọt có khả năng khử trùng.
Mỗi con hổ có một kiểu sọc vằn riêng, giống như dấu vân tay ở người. Những vết sọc giúp chúng ngụy trang tốt trong các đám cỏ và cây bụi thấp.
Thính giác là giác quan phát triển nhất của hổ.
Nếu tính trung bình thì cứ 20 lần bắt mồi hổ chỉ thành công một lần.
Hổ có thể nhịn ăn trong 2-3 ngày.
Một con hổ có kích thước trung bình có thể ăn tới 27 kg thịt mỗi bữa.
Răng nanh của hổ có thể dài tới 7,5 cm. Nhờ đó chúng có thể gặm tới xương mọi động vật trên trái đất.
Khi chào đời hổ con không có khả năng nhìn.
- HỌC THUỘC PHẦN GHI NHỚ TRANG 161 VÀ 164 SGK.
- HỌC BÀI THEO CÂU HỎI CUỐI BÀI.
- ĐỌC MỤC “ EM CÓ BIẾT ” Ở TRANG 161 VÀ 165 SGK.
- ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI.
BÀI VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thúy Hẳng
Dung lượng: 4,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)