Bộ đề trắc nghiệm Địa lí
Chia sẻ bởi Đào Thị Lan Anh |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề trắc nghiệm Địa lí thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 3:
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn LỊCH SỬ
I. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Mục tiêu môn học: Giúp học sinh
a. Về kiến thức:
-Nắm được những kiến thức cơ bản,điển hình,chính xác về sự phát triển hợp quy luật của sự phát triển xã hội loài người,từ lúc con người xuất hiện,xã hội hình thành đến nay.Trên tất cả mọi lĩnh vực chủ yếu của Lịch Sử.
b. Về kĩ năng
- Hình thành cho học sinh những năng lực học tập môn học ,chủ yếu là năng lực tự học,phát huy tính tích cực,với những phương pháp học tập phù hợp với nôi dung và đặc trưng môn học.
c. Về tình cảm
Giáo dục cho học sinh lòng yêu đất nước gắn với lòng yêu CNXH,tự hào dân tộc,trân trọng nền văn hoá thế giới bảo vê và phát huy văn hoá dân tộc,có phẩm chất đạo đức của người công dân mới.
*/ Nguyên tắc:
- Kết hợp tính khoa học và tính Đảng,các kiến thức cung cấp phải chính xác,phản ánh những thành tựu khoa học mới nhất của lịch sử Mácxít-Lêninnít ,đưa nhận thức của trò theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,phù hợp với mục tiêu giáo dục.
- Đảm bảo tính cơ bản,tập trung vào những kiến thức trọng tâm cần giáo dục cho học sinh ở mỗi cấp học.Bao gồm những sự kiện nhân vật,thời gian ,không gian,khái niệm quy luật, nguyên lí…Học sinh cần nắm được phương pháp học tập,biết phát huy tính tích cực,biết thể hiện năng lực tự học,biết vận dụng những điều đó vào thực tiễn giáo dục và đời sống xã hội
- Trong quá trình lồng ghép,phải giữ gìn tính dân tộc,phát huy lịch sử và văn hoá dân tộc,đồng thời trân trọng tiếp thu lịch sử văn hoá thế giới.
- Lồng ghép phải mang tính khả thi,đảm bảo yêu cầu về trình độ chung của giáo dục phổ thông trong cả nước.
2. Những yêu cầu về giáo dục môi trường trong môn lịch sử
- Môn Lịch sử phải đảm bảo tốt việc thực hiện chương trình lồng ghép giáp dục BVMT, để học sinh hiểu thế nào là môi trường lịch sử ? Vai trò của môi trường trong quá trình hình thành các di tích lịch sử ,có ý thức bảo vệ di tích và di sản văn hoá do các thế hệ cha ông để lại.
- Giáo dục môi trường trong môn lịch sử phải giúp học sinh hiểu sâu hơn quá trình phát triển của xã hội loài người: Con người xuất hiện trong điều kiện tự nhiên ntn? Con người đã tìm điều kiện sống tự nhiên ở thời nguyên thuỷ ntn? Họ đã cải tạo ,chinh phục tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống nhằm mục đích gì?Sự kiện nào đánh dấu trình độ văn minh đầu tiên của con người?
3. Xác định nội dung giáo dục môi trường qua môn lịch sử:
- Phải xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể
- Phải nắm vững kiến thức khoa học lịch sử,bởi “đầu ra” của chúng ta là kiến thức lịch sửví dụ :trong giờ học lịch sử ,học sinh phải hiểu –Lịch sử là gì ? Các yếu tố nào tạo nên lịch sử? Lịch sử con người có từ bao giờ ?Công cụ lao động là gì ?khi nàovật dụng được gọi là công cụ lao động …vv
- Phải thông qua nội dung bài học lịch sử mà giáo dục môi trường,vì mỗi sự kiện,nhân vật hay quá trình lịch sử chỉ diễn ra trong 1 điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội nhất định. Các yếu tố :con người ,không gian,thời gian gắn bó với nhau để tạo nên lịch sử xã hội, trong đó con người là chủ thể.
- Dạy lồng ghép GDMT phải có sự lựa chọn các đơn vị kiến thức,sự kiện lịch sử phải đươc đặt trong 1 địa điểm cụ thể,1 không gian cụ thể và 1 thời gian nhất định.Khi ấy sự tác động của môi trường mới có ý nghĩa.
Ví dụ :Dạy về 1 trận đánh phải phân tích lồng ghép môi trường vào vị trí ,địa điểm diễn ra trận đánh lúc bấy giờ ( chiến thắng Bạch đằng,Rạch Gầm,Xoài mút,hay chỉến dịch Hồ Chí Minh
- Phải giáo dục ý thức gìn giữ ,bảo vệ các di tích lịch sử,di sản văn hoá…Giáo viên có thể lồng ghép khi cho học sinh tìm hiểu những đóng góp của người Hi Lạp,Rô-ma cho nền văn hoá cổ đại như:
- Làm ra lịch ( vai trò của thiên nhiên ,chu kì của mặt trăng,mặt trời…)
- Sáng tạo ra chữ viết (chữ tượng hình,mô phỏng theo vật thể,
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn LỊCH SỬ
I. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Mục tiêu môn học: Giúp học sinh
a. Về kiến thức:
-Nắm được những kiến thức cơ bản,điển hình,chính xác về sự phát triển hợp quy luật của sự phát triển xã hội loài người,từ lúc con người xuất hiện,xã hội hình thành đến nay.Trên tất cả mọi lĩnh vực chủ yếu của Lịch Sử.
b. Về kĩ năng
- Hình thành cho học sinh những năng lực học tập môn học ,chủ yếu là năng lực tự học,phát huy tính tích cực,với những phương pháp học tập phù hợp với nôi dung và đặc trưng môn học.
c. Về tình cảm
Giáo dục cho học sinh lòng yêu đất nước gắn với lòng yêu CNXH,tự hào dân tộc,trân trọng nền văn hoá thế giới bảo vê và phát huy văn hoá dân tộc,có phẩm chất đạo đức của người công dân mới.
*/ Nguyên tắc:
- Kết hợp tính khoa học và tính Đảng,các kiến thức cung cấp phải chính xác,phản ánh những thành tựu khoa học mới nhất của lịch sử Mácxít-Lêninnít ,đưa nhận thức của trò theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,phù hợp với mục tiêu giáo dục.
- Đảm bảo tính cơ bản,tập trung vào những kiến thức trọng tâm cần giáo dục cho học sinh ở mỗi cấp học.Bao gồm những sự kiện nhân vật,thời gian ,không gian,khái niệm quy luật, nguyên lí…Học sinh cần nắm được phương pháp học tập,biết phát huy tính tích cực,biết thể hiện năng lực tự học,biết vận dụng những điều đó vào thực tiễn giáo dục và đời sống xã hội
- Trong quá trình lồng ghép,phải giữ gìn tính dân tộc,phát huy lịch sử và văn hoá dân tộc,đồng thời trân trọng tiếp thu lịch sử văn hoá thế giới.
- Lồng ghép phải mang tính khả thi,đảm bảo yêu cầu về trình độ chung của giáo dục phổ thông trong cả nước.
2. Những yêu cầu về giáo dục môi trường trong môn lịch sử
- Môn Lịch sử phải đảm bảo tốt việc thực hiện chương trình lồng ghép giáp dục BVMT, để học sinh hiểu thế nào là môi trường lịch sử ? Vai trò của môi trường trong quá trình hình thành các di tích lịch sử ,có ý thức bảo vệ di tích và di sản văn hoá do các thế hệ cha ông để lại.
- Giáo dục môi trường trong môn lịch sử phải giúp học sinh hiểu sâu hơn quá trình phát triển của xã hội loài người: Con người xuất hiện trong điều kiện tự nhiên ntn? Con người đã tìm điều kiện sống tự nhiên ở thời nguyên thuỷ ntn? Họ đã cải tạo ,chinh phục tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống nhằm mục đích gì?Sự kiện nào đánh dấu trình độ văn minh đầu tiên của con người?
3. Xác định nội dung giáo dục môi trường qua môn lịch sử:
- Phải xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể
- Phải nắm vững kiến thức khoa học lịch sử,bởi “đầu ra” của chúng ta là kiến thức lịch sửví dụ :trong giờ học lịch sử ,học sinh phải hiểu –Lịch sử là gì ? Các yếu tố nào tạo nên lịch sử? Lịch sử con người có từ bao giờ ?Công cụ lao động là gì ?khi nàovật dụng được gọi là công cụ lao động …vv
- Phải thông qua nội dung bài học lịch sử mà giáo dục môi trường,vì mỗi sự kiện,nhân vật hay quá trình lịch sử chỉ diễn ra trong 1 điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội nhất định. Các yếu tố :con người ,không gian,thời gian gắn bó với nhau để tạo nên lịch sử xã hội, trong đó con người là chủ thể.
- Dạy lồng ghép GDMT phải có sự lựa chọn các đơn vị kiến thức,sự kiện lịch sử phải đươc đặt trong 1 địa điểm cụ thể,1 không gian cụ thể và 1 thời gian nhất định.Khi ấy sự tác động của môi trường mới có ý nghĩa.
Ví dụ :Dạy về 1 trận đánh phải phân tích lồng ghép môi trường vào vị trí ,địa điểm diễn ra trận đánh lúc bấy giờ ( chiến thắng Bạch đằng,Rạch Gầm,Xoài mút,hay chỉến dịch Hồ Chí Minh
- Phải giáo dục ý thức gìn giữ ,bảo vệ các di tích lịch sử,di sản văn hoá…Giáo viên có thể lồng ghép khi cho học sinh tìm hiểu những đóng góp của người Hi Lạp,Rô-ma cho nền văn hoá cổ đại như:
- Làm ra lịch ( vai trò của thiên nhiên ,chu kì của mặt trăng,mặt trời…)
- Sáng tạo ra chữ viết (chữ tượng hình,mô phỏng theo vật thể,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Lan Anh
Dung lượng: 84,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)