Bộ đề thi vào lớp 10 THPT
Chia sẻ bởi Cao Thị Minh Thương |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi vào lớp 10 THPT thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi số 13 : Môn Ngữ văn 9
Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao phát đề )
A . Phần trắc nghiệm ( 4 điểm mỗi câu đúng được 0,25 điểm ) :Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập từ 1 đến 16 bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
“ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước dội lên trong tâm trí ông.
“ Hay là quay về làng ?”
Vừa chớm nghĩ như vậy , lập tức ông lão phản đối ngay . Về làm gì cái làng ấy nữa . Chúng nó theo Tây cả rồi . Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra . Về tức là chịu quay lại làm việc cho thằng Tây . Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra hống hách ở trong cái đình . Và cái đình lại như của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp ,đè nén . Ngày ngày chúng dong ra , dong vào , đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy . Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào , rồi cắm đầu xuống mà lủi đi . Anh nào ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cắt phần ruộng ,truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng...
Ông Hai nghĩ rợn cả người . Cả cuộc đời đen tối , lầm than cứ nổi lên trong ý nghĩ ông . Ông không thể về cái làng ấy được nữa . Về bây giờ ra ông chịu mất hết à ?
Không thể được! Làng thì yêu thật , nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
( Trích Ngữ văn9 _ Tập I)
1 . Phần trích trên được trích từ tác phẩm nào ?
A . Lặng lẽ Sa Pa C . Chiếc lược ngà
B . Làng D . Cố hương
2 . Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
A . Tự sự C . Miêu tả
B . Lập luận D . Biểu cảm
3 . Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A . Hồi ký C . Tiểu thuyết
B . Phóng sự D . Truyện ngắn
4 . Văn bản có phần trích trên viết vào thời kỳ nào?
A . thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
B . Kháng chiến chống Pháp thắng lợi
C . Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
D . Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng
5 . Người kể trong phần trích là ai ?
A . Ông Hai C . Mụ chủ nhà
B . Người đàn bà tản cư D . Tác giả ( Kim Lân)
6. Người kể chuyện xuất hiện như thế nào ?
A . Không xuất hiện B . Xuất hiện trực tiếp C . Xuất hiện gián tiếp
7. Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ?
A . Bao quất được các đối tượng C . Giữ được thái độ khách quan
B . Tạo ra cái nhìn nhiều chều D . Cả ba nội dung trên
8 . Dòng nào giải thích đúng nhất cho cụm từ “ Khố rách áo ôm” ?
A . Tỏ ra thấp kém về bản lĩnh và nhân cách
B . Thấp kém và nhỏ bé đến mức không đáng kể
C . Nghèo và ở trong cảnh khó khăn , thiếu thốn
D . Chỉ hạng người cùng khổ với ý coi khinh theo quan điểm của các tầng lớp trong xã hội cũ
9 . Câu văn : “ Hay là quay về làng” thuộc loại câu nào dưới đây ?
A . Câu trần thuật C . Câu cảm thán
B . Câu nghi vấn D . Câu cầu khiến
10 . Các câu văn : “ Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ” thuộc loại câu nào ?
A . Câu rút gọn C . Câu ghép chính phụ
B . Câu đặc biệt D . Câu ghép đẳng lập
11 . Trong câu văn , phần “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...” là thành phần nào ?
A . ý dẫn trực tiếp C . Lời dẫn gián tiếp
B . ý dẫn gián tiếp D . Lời dẫn trực tiếp
12 . Cụm từ “ Lại như của riêng chúng nó” trong câu “ Và cái đình lại như của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp , đè nén” thuộc thành phần nào ?
A . Thành phần gọi đáp C . Thành phần tình thái
B . Thành phần phụ chú D . Thành phần cảm thán
13 . Dấu chấm lửng (...) trong câu văn “ Anh
Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao phát đề )
A . Phần trắc nghiệm ( 4 điểm mỗi câu đúng được 0,25 điểm ) :Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập từ 1 đến 16 bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
“ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước dội lên trong tâm trí ông.
“ Hay là quay về làng ?”
Vừa chớm nghĩ như vậy , lập tức ông lão phản đối ngay . Về làm gì cái làng ấy nữa . Chúng nó theo Tây cả rồi . Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra . Về tức là chịu quay lại làm việc cho thằng Tây . Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra hống hách ở trong cái đình . Và cái đình lại như của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp ,đè nén . Ngày ngày chúng dong ra , dong vào , đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy . Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào , rồi cắm đầu xuống mà lủi đi . Anh nào ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cắt phần ruộng ,truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng...
Ông Hai nghĩ rợn cả người . Cả cuộc đời đen tối , lầm than cứ nổi lên trong ý nghĩ ông . Ông không thể về cái làng ấy được nữa . Về bây giờ ra ông chịu mất hết à ?
Không thể được! Làng thì yêu thật , nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
( Trích Ngữ văn9 _ Tập I)
1 . Phần trích trên được trích từ tác phẩm nào ?
A . Lặng lẽ Sa Pa C . Chiếc lược ngà
B . Làng D . Cố hương
2 . Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
A . Tự sự C . Miêu tả
B . Lập luận D . Biểu cảm
3 . Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A . Hồi ký C . Tiểu thuyết
B . Phóng sự D . Truyện ngắn
4 . Văn bản có phần trích trên viết vào thời kỳ nào?
A . thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
B . Kháng chiến chống Pháp thắng lợi
C . Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
D . Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng
5 . Người kể trong phần trích là ai ?
A . Ông Hai C . Mụ chủ nhà
B . Người đàn bà tản cư D . Tác giả ( Kim Lân)
6. Người kể chuyện xuất hiện như thế nào ?
A . Không xuất hiện B . Xuất hiện trực tiếp C . Xuất hiện gián tiếp
7. Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ?
A . Bao quất được các đối tượng C . Giữ được thái độ khách quan
B . Tạo ra cái nhìn nhiều chều D . Cả ba nội dung trên
8 . Dòng nào giải thích đúng nhất cho cụm từ “ Khố rách áo ôm” ?
A . Tỏ ra thấp kém về bản lĩnh và nhân cách
B . Thấp kém và nhỏ bé đến mức không đáng kể
C . Nghèo và ở trong cảnh khó khăn , thiếu thốn
D . Chỉ hạng người cùng khổ với ý coi khinh theo quan điểm của các tầng lớp trong xã hội cũ
9 . Câu văn : “ Hay là quay về làng” thuộc loại câu nào dưới đây ?
A . Câu trần thuật C . Câu cảm thán
B . Câu nghi vấn D . Câu cầu khiến
10 . Các câu văn : “ Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ” thuộc loại câu nào ?
A . Câu rút gọn C . Câu ghép chính phụ
B . Câu đặc biệt D . Câu ghép đẳng lập
11 . Trong câu văn , phần “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...” là thành phần nào ?
A . ý dẫn trực tiếp C . Lời dẫn gián tiếp
B . ý dẫn gián tiếp D . Lời dẫn trực tiếp
12 . Cụm từ “ Lại như của riêng chúng nó” trong câu “ Và cái đình lại như của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp , đè nén” thuộc thành phần nào ?
A . Thành phần gọi đáp C . Thành phần tình thái
B . Thành phần phụ chú D . Thành phần cảm thán
13 . Dấu chấm lửng (...) trong câu văn “ Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Minh Thương
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)