Bộ đề thi vào 10 và đáp án
Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Nhung |
Ngày 12/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi vào 10 và đáp án thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2013 -2014
MÔN: NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài:120 phút)
PH ẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Trong 8 câu hỏi sau, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) được trích từ tập nào?
A. Hương cây - Bếp lửa. B. Như mây mùa xuân.
C. Giữa trong xanh. D. Vầng trăng quầng lửa.
Câu 2: Trong bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy), hình ảnh ánh trăng trong câu thơ nào mang ý nghĩa: Trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ?
A. Câu thơ: Vầng trăng thành tri kỉ. B. Câu thơ: Trăng cứ tròn vành vạnh.
C. Câu thơ: Vầng trăng đi qua ngõ. D. Câu thơ: Ánh trăng im phăng phắc.
Câu 3: Trong những cặp từ sau, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa?
A. Ông - bà. B. Thông minh - lười. C. Giàu - khổ. D. Xa - gần.
Câu 4: Trong các từ “xuân” sau đây (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. B. Làn thu thủy nét xuân sơn.
C. Ngày xuân con én đưa thoi. D. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Câu 5: Trong 4 đề bài sau, đề bài nào thuộc kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A. Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
B. Bàn về đức tính khiêm nhường.
C. Trình bày suy nghĩ của em về một tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi em đã gặp.
D. Suy nghĩ của em về lời dạy của Bác Hồ: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”.
Câu 6: Tác giả nào được nhắc đến sau đây:“…(1765 - 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên”?
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Du. D. Nguyễn Quang Sáng.
Câu 7:“Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo: - Thì má cứ kêu đi.” (Nguyễn Quang Sáng)
Câu văn in đậm trên thuộc kiểu câu nào?
A. Câu cầu khiến. B. Câu cảm thán. C. Câu trần thuật. D. Câu nghi vấn.
Câu 8: Tác phẩm nào thuộc thể loại Truyện thơ Nôm?
A. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ). B. Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu).
C. Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái). D. Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm).
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): “(1)Tôi là con gái Hà Nội. (2)Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. (3)Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” (Lê Minh Khuê)
a. Trong những câu văn trên câu nào là câu ghép? Hãy phân tích cấu tạo câu ghép vừa tìm được.
b. Để liên kết các câu văn, tác giả đã dùng phép liên kết nào?
Câu 2 (2,0 điểm):
a. Truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) đã xây dựng được tình huống truyện đặc sắc. Đó là tình huống nào?
b. Đoạn truyện bộc lộ một cách cảm động tâm trạng của ông Hai là đoạn ông trò truyện với đứa con út. Qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ, ta thấy rõ hơn ở ông Hai điều gì?
Câu 3 (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận):
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2013 -2014
MÔN: NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài:120 phút)
PH ẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Trong 8 câu hỏi sau, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) được trích từ tập nào?
A. Hương cây - Bếp lửa. B. Như mây mùa xuân.
C. Giữa trong xanh. D. Vầng trăng quầng lửa.
Câu 2: Trong bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy), hình ảnh ánh trăng trong câu thơ nào mang ý nghĩa: Trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ?
A. Câu thơ: Vầng trăng thành tri kỉ. B. Câu thơ: Trăng cứ tròn vành vạnh.
C. Câu thơ: Vầng trăng đi qua ngõ. D. Câu thơ: Ánh trăng im phăng phắc.
Câu 3: Trong những cặp từ sau, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa?
A. Ông - bà. B. Thông minh - lười. C. Giàu - khổ. D. Xa - gần.
Câu 4: Trong các từ “xuân” sau đây (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. B. Làn thu thủy nét xuân sơn.
C. Ngày xuân con én đưa thoi. D. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Câu 5: Trong 4 đề bài sau, đề bài nào thuộc kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A. Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
B. Bàn về đức tính khiêm nhường.
C. Trình bày suy nghĩ của em về một tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi em đã gặp.
D. Suy nghĩ của em về lời dạy của Bác Hồ: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”.
Câu 6: Tác giả nào được nhắc đến sau đây:“…(1765 - 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên”?
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Du. D. Nguyễn Quang Sáng.
Câu 7:“Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo: - Thì má cứ kêu đi.” (Nguyễn Quang Sáng)
Câu văn in đậm trên thuộc kiểu câu nào?
A. Câu cầu khiến. B. Câu cảm thán. C. Câu trần thuật. D. Câu nghi vấn.
Câu 8: Tác phẩm nào thuộc thể loại Truyện thơ Nôm?
A. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ). B. Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu).
C. Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái). D. Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm).
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): “(1)Tôi là con gái Hà Nội. (2)Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. (3)Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” (Lê Minh Khuê)
a. Trong những câu văn trên câu nào là câu ghép? Hãy phân tích cấu tạo câu ghép vừa tìm được.
b. Để liên kết các câu văn, tác giả đã dùng phép liên kết nào?
Câu 2 (2,0 điểm):
a. Truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) đã xây dựng được tình huống truyện đặc sắc. Đó là tình huống nào?
b. Đoạn truyện bộc lộ một cách cảm động tâm trạng của ông Hai là đoạn ông trò truyện với đứa con út. Qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ, ta thấy rõ hơn ở ông Hai điều gì?
Câu 3 (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận):
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bích Nhung
Dung lượng: 288,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)