BO DE THI TV 3 CUOI KII
Chia sẻ bởi Vi Le Tuyet |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: BO DE THI TV 3 CUOI KII thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:…………………………………………………
Lop :
Câu 1:Gạch chân những từ ngữ viết sai chính tả và sửa lại cho đúng .Quả xoài, ngắc ngải, khai lang, thai thải, sạch xẻ, mệt nhài, chung thuỹ, ngôi xao, sôi đổ, nghọ ngạy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì)? là gì?
Giới thiệu về cô giáo em:..................................................................
Giới thiệu về trường hoặc lớp em:........................................................
Giới thiệu về người bạn thân nhất của em:..........................................
Câu 3: ghi dấu chấm rồi viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả:
Cơn giận lắng xuống tôi bắt đầu thấy hối hận chắc là Co- rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ
Câu 4: (3 điểm). Đặt 3 câu theo mẫu đẻ nói về việc học tập của em:
Ai làm gì?: ........................................................................................
Ai là gi?: .........................................................................................
Ai thế nào?: .....................................................................................
Câu 5: (2 điểm). Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau :
“Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh”
Câu 6 Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào?
a. Trời đầy dông bão.
b. Cậu bé mở nắp hộp ra.
c. Chim sâu là loài chim có ích.
Câu 7: Trong bài thơ “ Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
“ bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ trên cho biết tre được nhân hoá ?......................................................................................................
Câu 8 : Gạc một gạch dới bộ phận chính thứ nhất, hai gạch dới bộ phận chính thứ hai
- Sáng nào, mẹ tôi cũng dậy sớm .
- Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm.
- Sau đó, mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân.
- Lúc cơm gần chín, mẹ gọi tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học.
Tập làm văn : Em hãy kể về người bạn thân của em.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: (3 điểm). Đặt 3 câu theo mẫu đẻ nói về việc học tập của em:
Ai làm gì?: ........................................................................................
Ai là gi?: .........................................................................................
Ai thế nào?: .....................................................................................
Câu 4: (2 điểm). Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau :
“Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh”
Câu 5 Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào?
a. Trời đầy dông bão.
b. Cậu bé mở nắp hộp ra.
c. Chim sâu là loài chim có ích.
Câu 6: Trong bài thơ “ Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
“ bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ trên cho biết tre được nhân hoá ?......................................................................................................
Câu 7 : Gạc một gạch dới bộ phận chính thứ nhất, hai gạch dới bộ phận chính thứ hai
- Sáng nào, mẹ tôi cũng dậy sớm .
- Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm.
- Sau đó, mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân.
- Lúc cơm gần chín, mẹ gọi tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học
Lop :
Câu 1:Gạch chân những từ ngữ viết sai chính tả và sửa lại cho đúng .Quả xoài, ngắc ngải, khai lang, thai thải, sạch xẻ, mệt nhài, chung thuỹ, ngôi xao, sôi đổ, nghọ ngạy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì)? là gì?
Giới thiệu về cô giáo em:..................................................................
Giới thiệu về trường hoặc lớp em:........................................................
Giới thiệu về người bạn thân nhất của em:..........................................
Câu 3: ghi dấu chấm rồi viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả:
Cơn giận lắng xuống tôi bắt đầu thấy hối hận chắc là Co- rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ
Câu 4: (3 điểm). Đặt 3 câu theo mẫu đẻ nói về việc học tập của em:
Ai làm gì?: ........................................................................................
Ai là gi?: .........................................................................................
Ai thế nào?: .....................................................................................
Câu 5: (2 điểm). Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau :
“Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh”
Câu 6 Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào?
a. Trời đầy dông bão.
b. Cậu bé mở nắp hộp ra.
c. Chim sâu là loài chim có ích.
Câu 7: Trong bài thơ “ Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
“ bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ trên cho biết tre được nhân hoá ?......................................................................................................
Câu 8 : Gạc một gạch dới bộ phận chính thứ nhất, hai gạch dới bộ phận chính thứ hai
- Sáng nào, mẹ tôi cũng dậy sớm .
- Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm.
- Sau đó, mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân.
- Lúc cơm gần chín, mẹ gọi tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học.
Tập làm văn : Em hãy kể về người bạn thân của em.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: (3 điểm). Đặt 3 câu theo mẫu đẻ nói về việc học tập của em:
Ai làm gì?: ........................................................................................
Ai là gi?: .........................................................................................
Ai thế nào?: .....................................................................................
Câu 4: (2 điểm). Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau :
“Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh”
Câu 5 Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào?
a. Trời đầy dông bão.
b. Cậu bé mở nắp hộp ra.
c. Chim sâu là loài chim có ích.
Câu 6: Trong bài thơ “ Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
“ bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ trên cho biết tre được nhân hoá ?......................................................................................................
Câu 7 : Gạc một gạch dới bộ phận chính thứ nhất, hai gạch dới bộ phận chính thứ hai
- Sáng nào, mẹ tôi cũng dậy sớm .
- Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm.
- Sau đó, mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân.
- Lúc cơm gần chín, mẹ gọi tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Le Tuyet
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)