Bộ đề thi thử vào lớp 10
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hương |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi thử vào lớp 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Trực Đạo Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10
Môn Ngữ Văn
Năm học: 2013 - 2014
( Thời gian: 120 phút)
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào tờ giấy thi
Câu 1: Phần gạch chân trong câu sau đây là thành phần gì của câu?
“ Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ” (Làng - Kim Lân)
A. Phụ chú
B. Gọi đáp
C. Tình thái
D. Cảm thán
Câu 2: Từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào?
“ Quê anh ở đâu thế ? - Hoạ sĩ hỏi”
A. Phó từ
B. Quan hệ từ
C. Chỉ từ
D. Trợ từ
Câu 3: Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long được viết bằng thể loại văn học nào?
C. Tuỳ bút
A. Hồi kí
B. Truyện ngắn
D. Tiểu thuyết
Câu 4: Tác giả của truyện ngắn “Bố của Xi - Mông” là ai?
A. G.Mô-pa-xăng
B. Lỗ Tấn
C. M. Goi-ki
D. Giắc lân-đơn
Câu 5: Yêu cầu nào không cần thiết khi viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi?
A. Nêu nguyên cớ chúc mừng và thăm hỏi
C. Lời văn ngăn gon, xúc tích
B. Nội dung thể hiện tình cảm
D. Ngôn ngữ nhiều hàm ý
Câu 6: Bài thơ nào được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt?
A. Mùa xuân nho nhỏ
B. Nói với con
C. Mây và sóng
D. Viếng lăng Bác
Câu 7: Bài thơ nào thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả về thiên nhiên lúc giao mùa?
A. Sang thu
B. Con cò
C. Đồng chí
D. Bếp lửa
Câu 8: Trong chương trình ngữ văn THCS, em đã được học tạo lập mấy kiểu văn bản?
A. Năm
B. Sáu
C. Bảy
D. Tám
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ trong câu?
b. Hãy phân tích thành phần của câu sau. Câu văn đó thuộc kiểu câu gì?
“ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp”
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải.
b. Sự chuyển đổi từ đại từ xưng hô “tôi” sang “ta” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có hợp lí không? Vì sao?
Câu 3 (4,5 điểm): Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích học “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng.
Đáp án
Trắc nghiệm (2 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ. Trả lời sai không cho điểm.
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
B
C
B
A
D
A
A
B
II. Tự luận (8đ)
Câu
Nội dung
điểm
1
2.
3.
- Nêu và xác định đúng
a. + Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ
+ Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ
b.
+ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi;(Trạng ngữ) mấy người học trò cũ (chủ ngữ)
đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp (vị ngữ)
+ Câu văn trên là câu đơn
- HS cần trả lời đúng các ý sau:
a. + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :Mùa xuân nho nhỏ
- Nhà thơ viết bài thơ khi đang ốm nằm trên giường bệnh, khoảng một tháng sau thì nhà thơ mất (Tháng 08 - 1980)
+ ý nghĩa nhan đề bài thơ
Là một sáng tạo mới mẻ của nhà thơ
Mang ý nghĩa ẩn dụ- nhà thơ muốn thể hiện ước nguyện cống hiến, muốn sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường - chỉ là một mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân rộng lớn của đất
Môn Ngữ Văn
Năm học: 2013 - 2014
( Thời gian: 120 phút)
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào tờ giấy thi
Câu 1: Phần gạch chân trong câu sau đây là thành phần gì của câu?
“ Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ” (Làng - Kim Lân)
A. Phụ chú
B. Gọi đáp
C. Tình thái
D. Cảm thán
Câu 2: Từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào?
“ Quê anh ở đâu thế ? - Hoạ sĩ hỏi”
A. Phó từ
B. Quan hệ từ
C. Chỉ từ
D. Trợ từ
Câu 3: Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long được viết bằng thể loại văn học nào?
C. Tuỳ bút
A. Hồi kí
B. Truyện ngắn
D. Tiểu thuyết
Câu 4: Tác giả của truyện ngắn “Bố của Xi - Mông” là ai?
A. G.Mô-pa-xăng
B. Lỗ Tấn
C. M. Goi-ki
D. Giắc lân-đơn
Câu 5: Yêu cầu nào không cần thiết khi viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi?
A. Nêu nguyên cớ chúc mừng và thăm hỏi
C. Lời văn ngăn gon, xúc tích
B. Nội dung thể hiện tình cảm
D. Ngôn ngữ nhiều hàm ý
Câu 6: Bài thơ nào được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt?
A. Mùa xuân nho nhỏ
B. Nói với con
C. Mây và sóng
D. Viếng lăng Bác
Câu 7: Bài thơ nào thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả về thiên nhiên lúc giao mùa?
A. Sang thu
B. Con cò
C. Đồng chí
D. Bếp lửa
Câu 8: Trong chương trình ngữ văn THCS, em đã được học tạo lập mấy kiểu văn bản?
A. Năm
B. Sáu
C. Bảy
D. Tám
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ trong câu?
b. Hãy phân tích thành phần của câu sau. Câu văn đó thuộc kiểu câu gì?
“ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp”
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải.
b. Sự chuyển đổi từ đại từ xưng hô “tôi” sang “ta” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có hợp lí không? Vì sao?
Câu 3 (4,5 điểm): Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích học “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng.
Đáp án
Trắc nghiệm (2 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ. Trả lời sai không cho điểm.
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
B
C
B
A
D
A
A
B
II. Tự luận (8đ)
Câu
Nội dung
điểm
1
2.
3.
- Nêu và xác định đúng
a. + Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ
+ Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ
b.
+ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi;(Trạng ngữ) mấy người học trò cũ (chủ ngữ)
đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp (vị ngữ)
+ Câu văn trên là câu đơn
- HS cần trả lời đúng các ý sau:
a. + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :Mùa xuân nho nhỏ
- Nhà thơ viết bài thơ khi đang ốm nằm trên giường bệnh, khoảng một tháng sau thì nhà thơ mất (Tháng 08 - 1980)
+ ý nghĩa nhan đề bài thơ
Là một sáng tạo mới mẻ của nhà thơ
Mang ý nghĩa ẩn dụ- nhà thơ muốn thể hiện ước nguyện cống hiến, muốn sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường - chỉ là một mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân rộng lớn của đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hương
Dung lượng: 150,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)