Bộ đề thi -Kiểm tra Ngữ văn 9 NH2010-2011
Chia sẻ bởi Thcs An Bình |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi -Kiểm tra Ngữ văn 9 NH2010-2011 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra tổng hợp kì II-cuối năm
Môn:Ngữ văn 9(thời gian làm bài:120 phút)
Câu I
Chỉ ra tên rồi phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng ở câu thơ(các câu thơ) in nghiêng đậm trong các đoạn thơ dưới đây:
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
(Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác-Viễn Phương)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng-Hồ Chí Minh)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
(Bếp lửa-Bằng Việt)
“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”.
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ-Nguyễn Khoa Điềm).
Phân biệt nghĩa của từ “nghiêng” trong đoạn văn trên?cho biết đó là hiện tượng gì trong tiếng việt?
Câu II
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng minh tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
(Nói vói con-Y Phương,ngữ văn 9 tập 2)
Hãy phân tích và nêu cảm nhận của em về người cha đối với con qua đoạn thơ trên.
Đáp án – Biểu điểm
Câu I.(4.5đ)
1.(3đ)Yêu cầu:
Chỉ ra tên rồi phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng ở câu thơ in nghiêng trong các đoạn thơ,cụ thể:
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: so sánh .
Cái hay là: nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên nhiên “vì sao” sáng đẹp
lung linh với sức sống trường tồn để so sánh làm ngời lên vẻ sáng đẹp
lung linh,sức sống trường tồn của “đất nước”.
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: ẩn dụ.
Cái hay là: nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên “mặt trời” rạng rỡ và là
nguồn cung cấp sự sống cho muôn loài để ví ngầm với Bác,từ đó làm
ngời lên hình ảnh rạng rỡ cùng vai trò,vị trí lớn lao của Bác trong tâm
hồn dân tộc.
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: nhân hóa.
Cái hay là: ở đây,Bác đã nhân hóa trăng, một đối tượng tự nhiên
thành một người tri âm,tri kỉ của mình .
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: điệp ngữ.
Cái hay là: hình ảnh một bếp lửa quen thuộc,bình dị,ấp ủ tình
nhà,tình đời được biểu hiện,gây ấn tượng đậm,khơi gợi biết bao cảm
xúc,suy ngẫm cho tâm hồn người đọc.
2.(1.5đ) Yêu cầu nội dung đạt được:
Hai từ nghiêng cùng xuất hiện trong cùng một dòng thơ nhưng ý nghĩa biểu đạt khác nhau:
+Từ “nghiêng” trong “nhịp chày nghiêng” được sử dụng theo nghĩa gốc miêu tả chiếc chày giã gạo không ở phương thẳng đứng mà bị lệch về một bên.
+ Từ “nghiêng” trong “giấc ngủ em nghiêng” được sử dụng với nghĩa chuyển miêu tả trạng thái giấc ngủ,đứa trẻ trên lưng mẹ ngủ không yên giấc,nghiêng theo nhịp chày giã gạo,nỗi vất vả của người mẹ lan truyền sang đứa con,em cu tai chia sẻ gian truân cùng với mẹ
Đây là hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong tiếng việt
Câu II.(5.5đ)
Yêu cầu cụ thể:
-Học sinh vận dụng phương pháp nghị luận về một bài thơ,một đoạn
thơ để phân tích,làm rõ một số nét đặc sắc về nợi dung hình thức
của đoạn thơ.Cụ thể như sau:
1.Phân tích đoạn thơ
a. Về nội dung
Nêu bật những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”(những
người cùng sống trên một miền đất,cùng quê hương,
Môn:Ngữ văn 9(thời gian làm bài:120 phút)
Câu I
Chỉ ra tên rồi phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng ở câu thơ(các câu thơ) in nghiêng đậm trong các đoạn thơ dưới đây:
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
(Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác-Viễn Phương)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng-Hồ Chí Minh)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
(Bếp lửa-Bằng Việt)
“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”.
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ-Nguyễn Khoa Điềm).
Phân biệt nghĩa của từ “nghiêng” trong đoạn văn trên?cho biết đó là hiện tượng gì trong tiếng việt?
Câu II
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng minh tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
(Nói vói con-Y Phương,ngữ văn 9 tập 2)
Hãy phân tích và nêu cảm nhận của em về người cha đối với con qua đoạn thơ trên.
Đáp án – Biểu điểm
Câu I.(4.5đ)
1.(3đ)Yêu cầu:
Chỉ ra tên rồi phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng ở câu thơ in nghiêng trong các đoạn thơ,cụ thể:
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: so sánh .
Cái hay là: nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên nhiên “vì sao” sáng đẹp
lung linh với sức sống trường tồn để so sánh làm ngời lên vẻ sáng đẹp
lung linh,sức sống trường tồn của “đất nước”.
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: ẩn dụ.
Cái hay là: nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên “mặt trời” rạng rỡ và là
nguồn cung cấp sự sống cho muôn loài để ví ngầm với Bác,từ đó làm
ngời lên hình ảnh rạng rỡ cùng vai trò,vị trí lớn lao của Bác trong tâm
hồn dân tộc.
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: nhân hóa.
Cái hay là: ở đây,Bác đã nhân hóa trăng, một đối tượng tự nhiên
thành một người tri âm,tri kỉ của mình .
-Phép tu từ từ vựng được sử dụng: điệp ngữ.
Cái hay là: hình ảnh một bếp lửa quen thuộc,bình dị,ấp ủ tình
nhà,tình đời được biểu hiện,gây ấn tượng đậm,khơi gợi biết bao cảm
xúc,suy ngẫm cho tâm hồn người đọc.
2.(1.5đ) Yêu cầu nội dung đạt được:
Hai từ nghiêng cùng xuất hiện trong cùng một dòng thơ nhưng ý nghĩa biểu đạt khác nhau:
+Từ “nghiêng” trong “nhịp chày nghiêng” được sử dụng theo nghĩa gốc miêu tả chiếc chày giã gạo không ở phương thẳng đứng mà bị lệch về một bên.
+ Từ “nghiêng” trong “giấc ngủ em nghiêng” được sử dụng với nghĩa chuyển miêu tả trạng thái giấc ngủ,đứa trẻ trên lưng mẹ ngủ không yên giấc,nghiêng theo nhịp chày giã gạo,nỗi vất vả của người mẹ lan truyền sang đứa con,em cu tai chia sẻ gian truân cùng với mẹ
Đây là hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong tiếng việt
Câu II.(5.5đ)
Yêu cầu cụ thể:
-Học sinh vận dụng phương pháp nghị luận về một bài thơ,một đoạn
thơ để phân tích,làm rõ một số nét đặc sắc về nợi dung hình thức
của đoạn thơ.Cụ thể như sau:
1.Phân tích đoạn thơ
a. Về nội dung
Nêu bật những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”(những
người cùng sống trên một miền đất,cùng quê hương,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs An Bình
Dung lượng: 86,76KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)