BO DE THI HSG VAN 8
Chia sẻ bởi Kiều Thu Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: BO DE THI HSG VAN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1 : « Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo. » là câu văn trong văn bản nào sau đây ?
A/ Nước Đại Việt ta
B/ Mẹ hiền dạy con
C/ Hịch tướng sĩ
D/ Bàn luận về phép học Câu 2 : Đặc điểm nổi bật của truyện ngắn là ?
A/ Tính ngắn gọn
B/ Nhà văn phải có trình độ điêu luyện
C/ Biểu hiện những vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn
D/ Cốt truyện thường diễn ra trong một không gian và thời gian hạn chế
Câu 3 : Trong thơ Đường luật, quy tắc về niêm được quy định như thế nào ?
A/ Các câu 1và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 phải có cùng cấu trúc về thanh điệu.
B/ Các câu 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau.
C/ Các câu 3 và 4, 5 và 6 phải đối ý, đối thanh.
D/ Chữ thứ 4 trong câu thơ phải ngược thanh với chữ thứ 2 và thứ 6.
Câu 4 : Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép sau là quan hệ gì ?
« Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. »
(Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Phạm Văn Đồng)
A/ Quan hệ tương phản C/ Quan hệ điều kiện
B/ Quan hệ đồng thời D/ Quan hệ nguyên nhân
Câu 5 : Thể thơ nào sau đây được cha ông ta dùng để viết ngâm khúc ?
A/ Lục bát
B/ Thất ngôn bát cú
C/ Song thất lục bát
D/ Thất ngôn tứ tuyệtCâu 6 : Trong các cách giải thích sau, cách nào giải thích đúng cụm từ « khoan hồng độ lượng » ?
A/ Đối xử rộng rãi với mọi người
B/ Đối xử rộng lượng, bao dung với người có tội
C/ Đối xử tốt và luôn yêu quý mọi người
D/ Đối xử nhân ái, thân tình
Câu 7 : Câu «Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! » (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) là :
A/ Câu trần thuật
B/ Câu nghi vấn
C/ Câu cảm thán
D/ Câu cầu khiến Câu 8 : Đọc đoạn thơ sau :
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
(Tố Hữu - Việt Bắc)
Từ « mình » trong câu thứ 3 của đoạn thơ chỉ ?
A/ Người nghe C/ Người nói
B/ Cả người nói lẫn người nghe D/ Cả A, B, C đều sai
Câu 9 : Hai câu văn «Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.» được liên kết với nhau bằng cách nào ?
A/ Dùng từ đồng nghĩa C/ Dùng từ trái nghĩa
B/ Lặp từ ngữ D/ Dùng từ nối
Câu 10 : Ai là người đã viết những truyện ngắn đầu tiên của nền văn học vô sản ở Việt Nam ?
A/ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
B/ Nam Cao
C/ Ngô Tất Tố
D/ Nguyên HồngCâu 11 : Dòng nào sau đây viết đúng như trong văn bản Nhớ rừng của Thế Lữ ?
A/ Ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt
B/ Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
C/ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
D/ Gậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Câu 12 : Dòng nào sau đây chưa thể coi là một câu ?
A/ Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta
B/ Trường tôi vừa được xây dựng khang trang
C/ Mùa hè hoa phượng đỏ rực sân trường
D/ Hòa là học sinh cá biệt nhưng lại rất vâng lời bà ngoại
II. Tự luận : (7 điểm)
Câu 1 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau :
– Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
– Năm nay đào lại nở,
Không
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1 : « Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo. » là câu văn trong văn bản nào sau đây ?
A/ Nước Đại Việt ta
B/ Mẹ hiền dạy con
C/ Hịch tướng sĩ
D/ Bàn luận về phép học Câu 2 : Đặc điểm nổi bật của truyện ngắn là ?
A/ Tính ngắn gọn
B/ Nhà văn phải có trình độ điêu luyện
C/ Biểu hiện những vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn
D/ Cốt truyện thường diễn ra trong một không gian và thời gian hạn chế
Câu 3 : Trong thơ Đường luật, quy tắc về niêm được quy định như thế nào ?
A/ Các câu 1và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 phải có cùng cấu trúc về thanh điệu.
B/ Các câu 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau.
C/ Các câu 3 và 4, 5 và 6 phải đối ý, đối thanh.
D/ Chữ thứ 4 trong câu thơ phải ngược thanh với chữ thứ 2 và thứ 6.
Câu 4 : Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép sau là quan hệ gì ?
« Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. »
(Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Phạm Văn Đồng)
A/ Quan hệ tương phản C/ Quan hệ điều kiện
B/ Quan hệ đồng thời D/ Quan hệ nguyên nhân
Câu 5 : Thể thơ nào sau đây được cha ông ta dùng để viết ngâm khúc ?
A/ Lục bát
B/ Thất ngôn bát cú
C/ Song thất lục bát
D/ Thất ngôn tứ tuyệtCâu 6 : Trong các cách giải thích sau, cách nào giải thích đúng cụm từ « khoan hồng độ lượng » ?
A/ Đối xử rộng rãi với mọi người
B/ Đối xử rộng lượng, bao dung với người có tội
C/ Đối xử tốt và luôn yêu quý mọi người
D/ Đối xử nhân ái, thân tình
Câu 7 : Câu «Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! » (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) là :
A/ Câu trần thuật
B/ Câu nghi vấn
C/ Câu cảm thán
D/ Câu cầu khiến Câu 8 : Đọc đoạn thơ sau :
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
(Tố Hữu - Việt Bắc)
Từ « mình » trong câu thứ 3 của đoạn thơ chỉ ?
A/ Người nghe C/ Người nói
B/ Cả người nói lẫn người nghe D/ Cả A, B, C đều sai
Câu 9 : Hai câu văn «Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.» được liên kết với nhau bằng cách nào ?
A/ Dùng từ đồng nghĩa C/ Dùng từ trái nghĩa
B/ Lặp từ ngữ D/ Dùng từ nối
Câu 10 : Ai là người đã viết những truyện ngắn đầu tiên của nền văn học vô sản ở Việt Nam ?
A/ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
B/ Nam Cao
C/ Ngô Tất Tố
D/ Nguyên HồngCâu 11 : Dòng nào sau đây viết đúng như trong văn bản Nhớ rừng của Thế Lữ ?
A/ Ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt
B/ Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
C/ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
D/ Gậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Câu 12 : Dòng nào sau đây chưa thể coi là một câu ?
A/ Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta
B/ Trường tôi vừa được xây dựng khang trang
C/ Mùa hè hoa phượng đỏ rực sân trường
D/ Hòa là học sinh cá biệt nhưng lại rất vâng lời bà ngoại
II. Tự luận : (7 điểm)
Câu 1 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau :
– Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
– Năm nay đào lại nở,
Không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thu Hiền
Dung lượng: 34,10KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)