Bộ đề thi HKI - Sinh 7
Chia sẻ bởi Ngô Thu |
Ngày 15/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi HKI - Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2014 - 2015)
Môn: SINH HỌC 7 (Thời gian: 45 phút)
Họ và tên GV ra đề: Ngô Thu
Đơn vị: Trường THCS Kim Đồng – Đại Lộc – Quảng Nam
ĐỀ THI 1:
I/ Phần trắc nghiệm: (3 diểm)
Khoanh tròn một chữ cái ở câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau:
1. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là:
A. Chưa có cấu tạo tế bào. B. Chưa có nhân điển hình
C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào
2 Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Chưa có ruột
C. Ruột phân nhánh D. Ruột dạng túi
3. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ?
A. Tiêu hóa B. Tự vệ, tấn công và bắt mồi
C. Là cơ quan sinh sản D. Giúp thủy tức di chuyển
4. Khi đất ngập nước, giun đất chui lên mặt đất để làm gì ?
A. Hô hấp B. Tìm thức ăn C. Tìm nơi ở D. Sinh sản
5. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
6. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở C. Thành cơ thể
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2 (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 3 (2 điểm): Vì sao lại xếp mực và bạch tuộc bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chập chạp?
ĐÁP ÁN
I/ Phần trắc nghiệm: (3 diểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
A
B
C
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh:
- Đặc điểm chung ĐVNS
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính.
- Vai trò của ngành ĐVNS
* Lợi ích: - Trong tự nhiên:
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển.
- Đối với con người:
+ Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu.
+ Nguyên liệu chế giấy giáp.
* Tác hại: - Gây bệnh cho động vật
- Gây bệnh cho người.
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất
- Cơ thể hình thoi thuôn hai đầu, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt
- Làm tơi, xốp đất, toạ điều kiện cho không khí thấm vào đất.
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.
Câu 3: Xếp mực và bạch tuộc bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chập chạp vì chúng đều có các đặc điểm chung sau đây:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản. (Riêng mực và bạch tuộc do thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển)
ĐỀ THI 2:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Trùng sốt rét kí sinh trong:
A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Thành ruột
2. Nhóm động vật nào thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho động vật và người là:
Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
Sán lá gan, giun đũa
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2014 - 2015)
Môn: SINH HỌC 7 (Thời gian: 45 phút)
Họ và tên GV ra đề: Ngô Thu
Đơn vị: Trường THCS Kim Đồng – Đại Lộc – Quảng Nam
ĐỀ THI 1:
I/ Phần trắc nghiệm: (3 diểm)
Khoanh tròn một chữ cái ở câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau:
1. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là:
A. Chưa có cấu tạo tế bào. B. Chưa có nhân điển hình
C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào
2 Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Chưa có ruột
C. Ruột phân nhánh D. Ruột dạng túi
3. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ?
A. Tiêu hóa B. Tự vệ, tấn công và bắt mồi
C. Là cơ quan sinh sản D. Giúp thủy tức di chuyển
4. Khi đất ngập nước, giun đất chui lên mặt đất để làm gì ?
A. Hô hấp B. Tìm thức ăn C. Tìm nơi ở D. Sinh sản
5. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
6. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở C. Thành cơ thể
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2 (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 3 (2 điểm): Vì sao lại xếp mực và bạch tuộc bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chập chạp?
ĐÁP ÁN
I/ Phần trắc nghiệm: (3 diểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
A
B
C
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh:
- Đặc điểm chung ĐVNS
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính.
- Vai trò của ngành ĐVNS
* Lợi ích: - Trong tự nhiên:
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển.
- Đối với con người:
+ Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu.
+ Nguyên liệu chế giấy giáp.
* Tác hại: - Gây bệnh cho động vật
- Gây bệnh cho người.
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất
- Cơ thể hình thoi thuôn hai đầu, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt
- Làm tơi, xốp đất, toạ điều kiện cho không khí thấm vào đất.
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.
Câu 3: Xếp mực và bạch tuộc bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chập chạp vì chúng đều có các đặc điểm chung sau đây:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản. (Riêng mực và bạch tuộc do thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển)
ĐỀ THI 2:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Trùng sốt rét kí sinh trong:
A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Thành ruột
2. Nhóm động vật nào thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho động vật và người là:
Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
Sán lá gan, giun đũa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: 404,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)