Bộ đề thi A, B HKI lớp 9 - 2 Đáp án
Chia sẻ bởi Ngoc Anh |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi A, B HKI lớp 9 - 2 Đáp án thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
( Bộ đề này gồm 2: đề A và đề B)
Đề A KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN
(Năm học 2009- 2010)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A/Đề bài:
I Trắc nghiệm: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau :“ ... Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . . .”
- Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Nguyễn Quang Sáng B. Kim Lân C. Nguyễn Thành Long
- Đoạn trích trên sử dụng hình thức nào dưới đây ?
A. Đối Thoại B. Độc thoại
C. Độc thoại nội tâm D. không sử dụng hình thức nào ở trên cả
Câu 2: Qua lời kể của anh thanh niên (trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa ) về công việc của mình, em thấy công việc đòi hỏi người làm việc phải như thế nào?
A. Tỉ mỉ, chính xác B. Có tinh thần trách nhiệm cao.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 3 :Trong văn bản Chiếc lược ngà lí do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó là:
Vì ông Sáu già hơn trước
Vì ông Sáu không hiền như trước.
Vì ông Sáu có thêm vết thẹo.
Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.
Câu 4 : Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
Cùng viết về đề tài người lính .
Cùng viết theo thể thơ tự do.
Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính .
Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ Aùnh Trăng?
Aên cây nào rào cây ấy.
Gieo gió thì sẽ gặt bão.
Uống nước, nhớ nguồn.
Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Câu 6: Viết tiếp 2 câu thơ để hoàn thành khổ thơ sau:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..”
( Bếp lửa – Bằng Việt)
Câu 7: Nhân vật chính trong truyện Lăng lẽ SaPa là ai?
A. Ông hoạ sỹ già C. Cô kỹ sư nông nghiệp
B. Anh thanh niên D. Bác lái xe
Câu 8: Câu thơ”Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Hoán dụ C. So sánh
B. Ẩn dụ D. Nhân hóa
II . Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ ba khổ thơ cuối bài thơ”Aùnh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy ? (1 điểm).
Câu 2:. Cảm nghĩ về nhân vật Bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. (2 điểm)
Câu 3: Kể về một kỷ niệm sâu sắc của em với người bạn thân. (5 điểm)
------------Hết-----------
ĐỀ B:
KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN
(Năm học 2009- 2010)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A/Đề bài:
I Trắc nghiệm: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 :Trong văn bản Chiếc lược ngà lí do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó là:
A.Vì ông Sáu già hơn trước
B.Vì ông Sáu không hiền như trước.
C.Vì ông Sáu có thêm vết thẹo.
D.Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.
Câu 2: Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
A.Cùng viết về đề tài người lính .
B.Cùng viết theo thể thơ tự do.
C.Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính .
D.Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ Aùnh Trăng?
A.Aên cây nào rào cây ấy.
B.Gieo gió thì sẽ gặt bão.
C.Uống nước, nhớ nguồn.
Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Đề A KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN
(Năm học 2009- 2010)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A/Đề bài:
I Trắc nghiệm: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau :“ ... Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . . .”
- Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Nguyễn Quang Sáng B. Kim Lân C. Nguyễn Thành Long
- Đoạn trích trên sử dụng hình thức nào dưới đây ?
A. Đối Thoại B. Độc thoại
C. Độc thoại nội tâm D. không sử dụng hình thức nào ở trên cả
Câu 2: Qua lời kể của anh thanh niên (trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa ) về công việc của mình, em thấy công việc đòi hỏi người làm việc phải như thế nào?
A. Tỉ mỉ, chính xác B. Có tinh thần trách nhiệm cao.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 3 :Trong văn bản Chiếc lược ngà lí do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó là:
Vì ông Sáu già hơn trước
Vì ông Sáu không hiền như trước.
Vì ông Sáu có thêm vết thẹo.
Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.
Câu 4 : Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
Cùng viết về đề tài người lính .
Cùng viết theo thể thơ tự do.
Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính .
Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ Aùnh Trăng?
Aên cây nào rào cây ấy.
Gieo gió thì sẽ gặt bão.
Uống nước, nhớ nguồn.
Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Câu 6: Viết tiếp 2 câu thơ để hoàn thành khổ thơ sau:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..”
( Bếp lửa – Bằng Việt)
Câu 7: Nhân vật chính trong truyện Lăng lẽ SaPa là ai?
A. Ông hoạ sỹ già C. Cô kỹ sư nông nghiệp
B. Anh thanh niên D. Bác lái xe
Câu 8: Câu thơ”Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Hoán dụ C. So sánh
B. Ẩn dụ D. Nhân hóa
II . Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ ba khổ thơ cuối bài thơ”Aùnh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy ? (1 điểm).
Câu 2:. Cảm nghĩ về nhân vật Bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. (2 điểm)
Câu 3: Kể về một kỷ niệm sâu sắc của em với người bạn thân. (5 điểm)
------------Hết-----------
ĐỀ B:
KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN
(Năm học 2009- 2010)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A/Đề bài:
I Trắc nghiệm: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 :Trong văn bản Chiếc lược ngà lí do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó là:
A.Vì ông Sáu già hơn trước
B.Vì ông Sáu không hiền như trước.
C.Vì ông Sáu có thêm vết thẹo.
D.Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.
Câu 2: Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
A.Cùng viết về đề tài người lính .
B.Cùng viết theo thể thơ tự do.
C.Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính .
D.Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ Aùnh Trăng?
A.Aên cây nào rào cây ấy.
B.Gieo gió thì sẽ gặt bão.
C.Uống nước, nhớ nguồn.
Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Anh
Dung lượng: 8,99KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)