BỘ ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10
Chia sẻ bởi Never Give Up |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THANH HÓA MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (2 điểm)
1. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
a. Nói như dùi đục mắm cáy
b. Nói có đầu có đũa.
2. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau:
a. Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
b. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
(Đồng chí- Chính Hữu)
Câu 2: (2 điểm)
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
Từ ý thơ trên, hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
Câu 3: ( 5 điểm)
Phân tích tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 4: (1 điểm)
Trong bài thơ “Mây và sóng” của R. Ta go, khi từ chối những lời mời gọi của những người sống trên mây, trên sóng, em bé đã nghĩ ra một trò chơi:
“Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ”
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 -15 dòng) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh trò chơi đó.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THANH HÓA MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (2 điểm)
1. Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để có kết luận đúng:
Thành phần biệt lập là ......................... không tham gia vào ........................
2. Từ “xuân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Câu 2: (2 điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay.
Câu 3: (5 điểm)
Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn là điển hình cho vẻ đẹp của những người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước.
Hãy trình bày suy nghĩ của em về nhân vật này.
Câu 4: (1 điểm)
Bằng một đoạn văn (khoảng 10 dòng) hãy thể hiện cảm nhận của em về vẻ đẹp trong những dòng thơ sau:
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm
(Mây và sóng- R.Ta-go)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THANH HÓA MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói lãng Hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau: Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là /.../ Nói nhảm nhí, vu vơ /.../ Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
2. Từ “xuân” trong câu thơ dưới đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
3. Xác định khởi ngữ trong câu sau:
" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy"
Câu 2 (3.0 điểm)
Mẹ sẽ đưa com đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,
THANH HÓA MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (2 điểm)
1. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
a. Nói như dùi đục mắm cáy
b. Nói có đầu có đũa.
2. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau:
a. Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
b. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
(Đồng chí- Chính Hữu)
Câu 2: (2 điểm)
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
Từ ý thơ trên, hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
Câu 3: ( 5 điểm)
Phân tích tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 4: (1 điểm)
Trong bài thơ “Mây và sóng” của R. Ta go, khi từ chối những lời mời gọi của những người sống trên mây, trên sóng, em bé đã nghĩ ra một trò chơi:
“Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ”
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 -15 dòng) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh trò chơi đó.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THANH HÓA MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (2 điểm)
1. Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để có kết luận đúng:
Thành phần biệt lập là ......................... không tham gia vào ........................
2. Từ “xuân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Câu 2: (2 điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay.
Câu 3: (5 điểm)
Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn là điển hình cho vẻ đẹp của những người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước.
Hãy trình bày suy nghĩ của em về nhân vật này.
Câu 4: (1 điểm)
Bằng một đoạn văn (khoảng 10 dòng) hãy thể hiện cảm nhận của em về vẻ đẹp trong những dòng thơ sau:
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm
(Mây và sóng- R.Ta-go)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THANH HÓA MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2.0 điểm)
1. Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói lãng Hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau: Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là /.../ Nói nhảm nhí, vu vơ /.../ Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
2. Từ “xuân” trong câu thơ dưới đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
3. Xác định khởi ngữ trong câu sau:
" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy"
Câu 2 (3.0 điểm)
Mẹ sẽ đưa com đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Never Give Up
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)