Bô đề ôn thi

Chia sẻ bởi Đặng Thục Minh Yến | Ngày 13/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: bô đề ôn thi thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

Giá Trị tuyệt đối của một số

  

Lũy thừa của số hữu tỉ



Các hằng đẳng thức đáng nhớ.



Thứ tự lựa chọn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
1. Phương pháp đặt nhân tử chung.
2. Phương pháp dung hằng đẳng thức.
3. Phương pháp nhóm hạng tử.
4. Phương pháp tách hạng tử.
5. Phương pháp thêm bớt hạng tử.



Rút gọn phân thức:
* Bước 1: Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử.
* Bước 2: Chia cả tử thức và mẫu thức cho nhân tử chung.
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
* Bước 1: Phân tích mẫu thức thành nhân tử.
* Bước 2: Tìm mẫu thức chung (MTC): lấy tất cả nhân tử với số mũ lớn nhất (mỗi nhân tử chỉ lấy 1 lần).
* Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng (tìm nhân tử phụ: chia MTC cho mẫu thức ban đầu).

Phép cộng (phép trừ) các phân thức:
* Bước 1: Rút gọn các phân thức (nếu có thể).
* Bước 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức.
* Bước 3: Cộng (trừ) các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.
* Bước 4: Rút gọn kết quả (nếu có thể).

Tính chất của tứ giác: Tứ giác có tổng các góc bằng 3600.
Chứng minh các tứ giác đặc biệt: (hình thang caân, hình bình haønh, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông): Tham khảo tài liệu “Một số kiến thức trong chứng minh hình học” (đã phát).
Công thức tính diện tích:


Hai tam giác bằng nhau:

* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
* Trường hợp 1 (c.c.c):
Xét (ABC và (DEF có:


* Trường hợp 2 (c.g.c):
Xét (ABC và (DEF có:


- Hệ quả:
Xét (ABC và (DEF có:


* Trường hợp 3 (g.c.g):
Xét (ABC và (DEF có:


- Hệ quả 1:
Xét (ABC và (DEF có:


- Hệ quả 2:
Xét (ABC và (DEF có:


Phần 1 – Một số đề thi tham khảo
ĐỀ 1 – KT HK1 – Q.10 (2002-2003) (90 phút)

Bài 1: (1,5 điểm) Tính vaø ruùt goïn:
a)  ; b) 
c) 
Bài 2: (2 điểm) Phân tích thành nhân tử:
 ; b)  ;
c)  ; d) .
Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức: .
Tìm điều kiện của biến x để A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A.
Tính giá trị của A khi .
Tìm giá trị của x để A = 0.

Bài 4: (1 điểm) Em hãy viết các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho (ABC có ; đường cao AH. Gọi D là điểm trên cạnh BC sao cho BA=BD. Từ H kẻ HM // AD (M(AB), từ D vẽ DN(AC (N(AC).
Chứng minh tứ giác AMHD là hình thang cân.
(1 điểm)
Chứng minh: AMDN là hình chữ nhật và AD là tia phân giác của góc HAC. (1 điểm)
Qua A, vẽ tia Ax//BC sao cho tia Ax cắt đường thẳng DN tại K. Chứng minh AD(BK. (1 điểm)
Cho thêm góc B bằng 600 và AB = a. Tính chu vi của tứ giác ABCK theo a. (0,5 điểm)



ĐỀ 2 – KT HK1 – Q.10 (2003-2004) (90 phút)

Bài 1: (2 điểm) Tính và rút gọn:
a)  ; b) 
c)  ; d) 
Bài 2: (2 điểm) Phân tích thành nhân tử:
 ; b)  ;
c)  ; d) .
Bài 3: (1 điểm) Cho phân thức: .
Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa.(0,5 điểm)
Rút gọn biểu thức A. (0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thục Minh Yến
Dung lượng: 470,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)