Bộ đề ôn tập hè lớp 3 lên lớp 4
Chia sẻ bởi Phạm Văn Chính |
Ngày 09/10/2018 |
226
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề ôn tập hè lớp 3 lên lớp 4 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1:
Trong đoạn thơ sau:
“ Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau trẻ chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người".
a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre được nhân hoá?
b - Biện pháp nhân hoá đó giúp em cảm nhân được phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre Việt Nam.
Đáp án a - Vươn, đu, kham khổ, ru, yêu, đứng, bọc, ôm, níu, gần, thương, ở.
b - Tre sống chống chọi mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thương nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống vui tươi hoà mình với thiên nhiên.
Học sinh liên hệ được con người Việt Nam
Bài 2:
Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào? để các dòng sau thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu.........
b – Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé......................
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí................
d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy người dân Ê - Ti - ô - pi - a ............
Đáp án a - Dũmg cảm, mưu trí, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham học..
c - Thông minh, nhanh....
d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nước....
Bài 3: Tập làm văn
Em hãy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của người cha".
- Đúng cách xưng hô: Tôi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.
Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1: . a) Điền l hay n vào chỗ chấm (…)
…..ếu ……ăm …..ay …..ớp …..âng cao khối lớp Ba của nhà trường, …..ỗ …..ực hơn , ……ói đi đôi với …..àm , …….uyện tập hăng say hơn thì chắc chắn sẽ không ……o ……ạn ……ười học trong …..ớp và cũng …..o không …..ản trí trong học tập …..ữa .
b) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa sau :
- Cùng nghĩa với chăm chỉ : ……………………………………………………………………………………
- Từ trái nghĩa với gần : ……………………………………………………………………………………
- (Nước ) chảy rất mạnh và nhanh : …………………………………………………………………………..
c) ) Điền từ có chứa s hay x vào chỗ chấm (…)
Giọt …………… ; ……………… cốt ; một nắng hai ……………… ; hủ tiếu ……………………hầm
Bài 2
a) Tìm một số thành ngữ , tục ngữ nói về tinh thần chia sẻ , đùm bọc nhau của những người sống trong một cộng đồng : ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Cho đoạn thơ sau : Mẹ của em ở trường
Là cô giáo mến thương
Cô yêu em vô hạn
Dạy dỗ em ngày tháng
- Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ trên : ……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
- Tìm các từ chỉ sự vật trong các dòng thơ trên : …………………………………………………………………………….………..
………………………………………………………………………………………Bài 3 Tập làm văn "Quê hương " là hai chữ nghe tưởng như chung chung nhưng lại rất cụ thể . Đó là những chùm khế ngọt , là đường đi học
Bài 1:
Trong đoạn thơ sau:
“ Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau trẻ chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người".
a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre được nhân hoá?
b - Biện pháp nhân hoá đó giúp em cảm nhân được phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre Việt Nam.
Đáp án a - Vươn, đu, kham khổ, ru, yêu, đứng, bọc, ôm, níu, gần, thương, ở.
b - Tre sống chống chọi mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thương nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống vui tươi hoà mình với thiên nhiên.
Học sinh liên hệ được con người Việt Nam
Bài 2:
Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào? để các dòng sau thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu.........
b – Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé......................
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí................
d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy người dân Ê - Ti - ô - pi - a ............
Đáp án a - Dũmg cảm, mưu trí, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham học..
c - Thông minh, nhanh....
d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nước....
Bài 3: Tập làm văn
Em hãy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của người cha".
- Đúng cách xưng hô: Tôi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.
Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1: . a) Điền l hay n vào chỗ chấm (…)
…..ếu ……ăm …..ay …..ớp …..âng cao khối lớp Ba của nhà trường, …..ỗ …..ực hơn , ……ói đi đôi với …..àm , …….uyện tập hăng say hơn thì chắc chắn sẽ không ……o ……ạn ……ười học trong …..ớp và cũng …..o không …..ản trí trong học tập …..ữa .
b) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa sau :
- Cùng nghĩa với chăm chỉ : ……………………………………………………………………………………
- Từ trái nghĩa với gần : ……………………………………………………………………………………
- (Nước ) chảy rất mạnh và nhanh : …………………………………………………………………………..
c) ) Điền từ có chứa s hay x vào chỗ chấm (…)
Giọt …………… ; ……………… cốt ; một nắng hai ……………… ; hủ tiếu ……………………hầm
Bài 2
a) Tìm một số thành ngữ , tục ngữ nói về tinh thần chia sẻ , đùm bọc nhau của những người sống trong một cộng đồng : ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Cho đoạn thơ sau : Mẹ của em ở trường
Là cô giáo mến thương
Cô yêu em vô hạn
Dạy dỗ em ngày tháng
- Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ trên : ……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
- Tìm các từ chỉ sự vật trong các dòng thơ trên : …………………………………………………………………………….………..
………………………………………………………………………………………Bài 3 Tập làm văn "Quê hương " là hai chữ nghe tưởng như chung chung nhưng lại rất cụ thể . Đó là những chùm khế ngọt , là đường đi học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Chính
Dung lượng: 1,54MB|
Lượt tài: 8
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)