Bộ đề KT trắc nghiệm Lí 9 (Số 7)

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 15/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bộ đề KT trắc nghiệm Lí 9 (Số 7) thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ 9
LỚP: 9A THỜI GIAN: 45 PHÚT
TÊN: ………………………..

I. KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG(5điểm)
Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau :
a. Các cực cùng tên sẽ hút nhau. b. Các cực khác tên sẽ đẩy nhau.
c. Các cực khác tên sẽ hút nhau d. Cả a,b đều đúng
Đặt một kim nam châm lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm:
a. Lực hấp dẫn b. Lực Culông c. Lực điện từ d. Trọng lực
Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta sẽ :
a. Đặt tại điểm đó một dây dẫn có dòng điện b. Đặt tại điểm đó một kim nam châm
c. Đặt tại điểm dó một dây dẫn c. Cả a,b đúng
Để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu ta có thể :
a. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép
b. Hơ thanh thép trên ngọn lửa
c. Đặt thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện một chiều
d. Đặt thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện xoay chiều
Đường sức từ của thanh nam châm có chiều :
a. Đi ra ở cực Bắc b. đi ra ở cực nam c. Đi vào cực nam d. Câu a,c đúng
Muốn tìm chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện một chạy qua, ta nhờ vào quy tắc:
a. Bàn tay trái b. Nắm tay phải c. Quy uớc chiều đường sức từ d. Câu b,c đúng
Muốn tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên dòng điện, ta nhờ
a. Quy tắc nắm tay phải b. quy tắc bàn tay trái c. Quy ước chiều đường sức từ d. Cả b,c đúng
Để quan sát từ phổ của nam châm ta có thể dùng vật liệu sau :
a. Mạt đồng b. Mạt nhôm c. Mạt kẽm d. Mạt sắt
Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng
Nối hai cực củ pin vào hai đầu của cuộn dây dẫn
Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn
Đư một cực của ắc quy từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín
Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
a. Luôn luôn tăng b.Luôn luôn giảm c. Luân phiên tăng giảm d. Luôn không đổi
Máy phát điện xoay chiều, bắt buộc phải có cá bộ phận chính nào để tạo ra dòng điện :
a. Nam châm và lõi sắt b. nam châm và cuộn dây c. Trục quay và nam châm d.Cả b,c đúng
Bạn Lan chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ. Hãy chỉ ra cặp số liệu nào mà Lan có thể thu được:
a) i = 400 ; r = 600 b) i = 600 ; r = 400 c) i= 900 ; r = 00 d) i=00 ; r = 900
Đặt một vật sáng có dạng chữ L vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, song song với mặt thấu kính cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Ta sẽ thu được ảnh như thế nào ?
a) Ảnh thật, d`=60cm b)Ảnh thật, d`=30cm c)Ảnh ảo, d`=60cm d)Ảnh ảo, d`=30cm










Ở hình vẽ sau: S


KK
nước K
G


E L
Tia khúc xạ là:
a) Tia IE b) Tia IL c)Tia IG d) Tia IK
15. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín:
a) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuôn dây dẫn kín lớn
b) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuôn dây dẫn kín được giữ nguyên không đổi.
c) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuôn dây dẫn kín thay đổi.
d) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuôn dây dẫn kín mạnh.
16. Tia song song với trục chính tới thấu kính phân kỳ, tia ló có đặc điểm:
a) Đường kéo dài đi qua tiêu điểm b) Loe rộng ra c) Truyền thẳng d) Theo phương bất kỳ
17. Tia tới đi qua quang tâm 0 của thấu kính, tia ló có đặc điểm:
a)Truyền thẳng theo phương của tia tới b) Song
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: 48,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)