BO DE KT TIET 63
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: BO DE KT TIET 63 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – Tiết 63
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Lớp: 8 – Năm học: 2011 - 2012
Họ và tên HS:
…………………………………
Lớp: ……..
Điểm:
Lời phê:
ĐỀ:
Đề kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm : (3đ)
Khoanh tròn những chữ cái cho là đúng
1/ Từ nào dưới đây không phù hợp với phạm vi nghĩa của từ “ trường học” ?
A: Thầy giáo, B: Học sinh , C: Công nhân D: Hiệu trưởng .
2/ Các từ : “Tát , túm , xô , đẩy , đánh , nắm” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A: Bộ phận của tay , B: Đặc điểm của tay,
C: Hoạt động của tay, D: Cảm giác của tay.
3 /Trong câu: “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh,trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ qúy giá và có cả một con ngỗng quay” . Từ nào là trợ từ?
A: Đã B: Cả C: Trên D: Bằng .
4/ Từ nào là từ tượng hình dưới đây ?
A: Đủng đỉnh B: òm òm C: Gâu gâu D: Rì rào .
5/ Câu: Nếu trời mưa thì lớp nghỉ lao động. Câu ghép có quan hệ:
A. Nguyên nhân – kết quả .
B. Mục đích.
C. Tương phản.
D. Điều kiện giả thiết - kết quả.
6/ Câu “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với!”, từ nào là thán từ ?
A.Ơi B. Reo C. lên D. Cháu .
7/ Trong câu “ Những tên khổng lồ nào cơ ?” , từ nào là tình thái từ ?
A. Những B. Tên C. Nào D. Cơ .
8/ Dấu ngoặc kép trong “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” dùng để làm gì ?
A. Đánh dấu từ ngữ , đoạn dẫn trực tiếp .
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai .
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san….trong câu văn .
9/ Dấu hai chấm trong câu :
Người xưa có câu :“ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn , bất khuất . (Thép Mới , Cây tre VN) dùng để :
A. Đánh dấu phần chú giải . B. Đánh dấu báo trước lời thoại .
C. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp. D. Đánh dấu phần giải thích .
10/ Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
“ Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay .”
A. Ẩn dụ. B. Nói giảm nói tránh .
C . Nhân hoá . D Phóng đại .
11/ Câu “ Nguy hiểm nhất là các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt ,các khí độc thải ra đặc biệt là đi-ô- xin có thể gây ngộ độc ,gây ngất , khó thở…” là
A. Câu ghép chính phụ B. Câu ghép đẳng lập .
12/Từ nào là từ láy :
A. Sắt son B. Núi non C. Lừng lẫy D. Gian nan.
II/ Tự luận: (7đ)
13/ Viết một đoạn văn ngắn nói về tình trạng gia tăng dân số hiện nay,( có sử dụng dấu : ngoặc đơn , dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.) (3đ).
14/ Thế nào là câu ghép ? Đặt câu ghép có quan hệ nguyên nhân , mục đích ? (1,5đ)
15/ Phân tích câu sau và cho biết quan hệ ý nghiã ? (2,5đ).
- Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại .Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
(Thi Sảnh)
PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – Tiết 63
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Lớp: 8 – Năm học: 2011 - 2012
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,25đ.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
C
B
A
D
A
D
C
C
B
A
C
II/ Tự luận: (7đ)
NỘI
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Lớp: 8 – Năm học: 2011 - 2012
Họ và tên HS:
…………………………………
Lớp: ……..
Điểm:
Lời phê:
ĐỀ:
Đề kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm : (3đ)
Khoanh tròn những chữ cái cho là đúng
1/ Từ nào dưới đây không phù hợp với phạm vi nghĩa của từ “ trường học” ?
A: Thầy giáo, B: Học sinh , C: Công nhân D: Hiệu trưởng .
2/ Các từ : “Tát , túm , xô , đẩy , đánh , nắm” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A: Bộ phận của tay , B: Đặc điểm của tay,
C: Hoạt động của tay, D: Cảm giác của tay.
3 /Trong câu: “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh,trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ qúy giá và có cả một con ngỗng quay” . Từ nào là trợ từ?
A: Đã B: Cả C: Trên D: Bằng .
4/ Từ nào là từ tượng hình dưới đây ?
A: Đủng đỉnh B: òm òm C: Gâu gâu D: Rì rào .
5/ Câu: Nếu trời mưa thì lớp nghỉ lao động. Câu ghép có quan hệ:
A. Nguyên nhân – kết quả .
B. Mục đích.
C. Tương phản.
D. Điều kiện giả thiết - kết quả.
6/ Câu “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với!”, từ nào là thán từ ?
A.Ơi B. Reo C. lên D. Cháu .
7/ Trong câu “ Những tên khổng lồ nào cơ ?” , từ nào là tình thái từ ?
A. Những B. Tên C. Nào D. Cơ .
8/ Dấu ngoặc kép trong “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” dùng để làm gì ?
A. Đánh dấu từ ngữ , đoạn dẫn trực tiếp .
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai .
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san….trong câu văn .
9/ Dấu hai chấm trong câu :
Người xưa có câu :“ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn , bất khuất . (Thép Mới , Cây tre VN) dùng để :
A. Đánh dấu phần chú giải . B. Đánh dấu báo trước lời thoại .
C. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp. D. Đánh dấu phần giải thích .
10/ Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
“ Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay .”
A. Ẩn dụ. B. Nói giảm nói tránh .
C . Nhân hoá . D Phóng đại .
11/ Câu “ Nguy hiểm nhất là các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt ,các khí độc thải ra đặc biệt là đi-ô- xin có thể gây ngộ độc ,gây ngất , khó thở…” là
A. Câu ghép chính phụ B. Câu ghép đẳng lập .
12/Từ nào là từ láy :
A. Sắt son B. Núi non C. Lừng lẫy D. Gian nan.
II/ Tự luận: (7đ)
13/ Viết một đoạn văn ngắn nói về tình trạng gia tăng dân số hiện nay,( có sử dụng dấu : ngoặc đơn , dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.) (3đ).
14/ Thế nào là câu ghép ? Đặt câu ghép có quan hệ nguyên nhân , mục đích ? (1,5đ)
15/ Phân tích câu sau và cho biết quan hệ ý nghiã ? (2,5đ).
- Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại .Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
(Thi Sảnh)
PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – Tiết 63
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Lớp: 8 – Năm học: 2011 - 2012
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,25đ.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
C
B
A
D
A
D
C
C
B
A
C
II/ Tự luận: (7đ)
NỘI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: 21,11KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)