BO DE KT SINH 8
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 15/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: BO DE KT SINH 8 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC LỚP 8
Thời gian: 45 phút.
I. Trắc nghiệm: ( 4điểm)
* Khoang tròn vào phương án cho câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bào quan nào sau đây có chức năng tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng ?
A. Ti thể ; B. Bộ máy Gôn ghi ; C Trung thể ; D. Ri Bô xôn.
Câu 2: Cấu tạo thành động mạch gồm:
A. Lớp biểu bì và lớp mô liên kết. ; B. Lớp biểu bì, lớp cơ trơn và lớp mô liên kết.
C. Lớp cơ trơn và lớp mô liên kết. ; D. Chỉ một lớp biểu bì.
Câu 3: Khi tâm thất trái co, nơi máu được bơm tới là:
A. Tâm nhĩ phải. ; B. Động mạch phổi. ; C. Động mạch chủ. ; D. Tâm nhĩ trái.
Câu 4: Tại sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim có màu đỏ thẩm.
A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2.
B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 , máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2.
C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2.
D. Cả A và B.
Câu 5: Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn chủ yếu là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào . ; B. Trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
C. Sự thở, trao đổi khí ở phổi. ; D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi ở tế bào.
Câu 6: Các chất nào trong thức ăn bị biến dổi về mặt hoá học.
A. Gluxit, vitamin, prôtêin. ; B. Vitamin, prôtêin, lipit.
C. Gluxit, lipit, prôtêin, Axitnuclêic ; D. Muối khoáng, vitamin, Gluxit.
Câu 7: Chọn các từ thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau về sự biến đổi hoá học thức ăn ở ruột non.
Tinh bột Man tôzơ Glucôzơ.
Peptít ………………
Lipit axit béo + …………….
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Trình bày cơ thể trao đổi khí diễn ra ở phổi và trao đổi khí diễn ra ở tế bào .(2 điểm)
Câu 2: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.(2 điểm)
Câu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào? (2 điểm).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: A ; Câu 2: B ; Câu 3: C ; Câu 4: B Câu 5: D ; Câu 6: C
Câu 7:
Tinh bột mantôzơ Glucôzơ
Peptit Axitamin
Lipit Axitamin + Glyxêrin.
- Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu được 0,5 điểm.
- Câu 7, chọn một từ đúng được 0,25 điểm.
II. Tự luận: ( 6điểm).
Câu 1: Trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuyếch tán các khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Trao đổi khí ở phổi: (1 điểm).
+ Nồng độ O2 trong các phế nang cao hơn nồng độ O2 trong máu mao mạch nên O2 khuyếch tán từ các phế nang vào máu mao mạch.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn nồng độ CO2 trong phế nang nên CO2 khuyếch tán từ máu mao mạch vào phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào (1 điểm).
+ Nồng độ khí O2 trong máu mao mạch cao hơn nồng độ O2 trong tế bào nên O2 sẽ khuyếch tán từ máu mao mạch vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn CO2 trong máu mao mạch nên CO2 sẽ khuyếch tán từ tế bào vào máu mao mạch.
Câu 2: Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ (2 điểm).
- Máu từ tâm thất phải qua động mạch phổi rồi đến mao mạch phổi theo tỉnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
Câu 3: Sự biến đổi hoá học diễn ra ở dạ dày.
- Khi thức ăn chưa thấm đến dịch vị, một phần tinh bột được enzimamilza của nước bọt biến thành đường mantôzơ.
-Khi thức ăn đã thấm đều dịch vị, một phân prôtêin chuổi dài được phân cắt thành các prôtêin chuổi ngắn ( Gồm 3 – 10 axitamin)
MÔN SINH HỌC LỚP 8
Thời gian: 45 phút.
I. Trắc nghiệm: ( 4điểm)
* Khoang tròn vào phương án cho câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bào quan nào sau đây có chức năng tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng ?
A. Ti thể ; B. Bộ máy Gôn ghi ; C Trung thể ; D. Ri Bô xôn.
Câu 2: Cấu tạo thành động mạch gồm:
A. Lớp biểu bì và lớp mô liên kết. ; B. Lớp biểu bì, lớp cơ trơn và lớp mô liên kết.
C. Lớp cơ trơn và lớp mô liên kết. ; D. Chỉ một lớp biểu bì.
Câu 3: Khi tâm thất trái co, nơi máu được bơm tới là:
A. Tâm nhĩ phải. ; B. Động mạch phổi. ; C. Động mạch chủ. ; D. Tâm nhĩ trái.
Câu 4: Tại sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim có màu đỏ thẩm.
A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2.
B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 , máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2.
C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2.
D. Cả A và B.
Câu 5: Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn chủ yếu là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào . ; B. Trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
C. Sự thở, trao đổi khí ở phổi. ; D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi ở tế bào.
Câu 6: Các chất nào trong thức ăn bị biến dổi về mặt hoá học.
A. Gluxit, vitamin, prôtêin. ; B. Vitamin, prôtêin, lipit.
C. Gluxit, lipit, prôtêin, Axitnuclêic ; D. Muối khoáng, vitamin, Gluxit.
Câu 7: Chọn các từ thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau về sự biến đổi hoá học thức ăn ở ruột non.
Tinh bột Man tôzơ Glucôzơ.
Peptít ………………
Lipit axit béo + …………….
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Trình bày cơ thể trao đổi khí diễn ra ở phổi và trao đổi khí diễn ra ở tế bào .(2 điểm)
Câu 2: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.(2 điểm)
Câu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào? (2 điểm).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: A ; Câu 2: B ; Câu 3: C ; Câu 4: B Câu 5: D ; Câu 6: C
Câu 7:
Tinh bột mantôzơ Glucôzơ
Peptit Axitamin
Lipit Axitamin + Glyxêrin.
- Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu được 0,5 điểm.
- Câu 7, chọn một từ đúng được 0,25 điểm.
II. Tự luận: ( 6điểm).
Câu 1: Trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuyếch tán các khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Trao đổi khí ở phổi: (1 điểm).
+ Nồng độ O2 trong các phế nang cao hơn nồng độ O2 trong máu mao mạch nên O2 khuyếch tán từ các phế nang vào máu mao mạch.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn nồng độ CO2 trong phế nang nên CO2 khuyếch tán từ máu mao mạch vào phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào (1 điểm).
+ Nồng độ khí O2 trong máu mao mạch cao hơn nồng độ O2 trong tế bào nên O2 sẽ khuyếch tán từ máu mao mạch vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn CO2 trong máu mao mạch nên CO2 sẽ khuyếch tán từ tế bào vào máu mao mạch.
Câu 2: Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ (2 điểm).
- Máu từ tâm thất phải qua động mạch phổi rồi đến mao mạch phổi theo tỉnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
Câu 3: Sự biến đổi hoá học diễn ra ở dạ dày.
- Khi thức ăn chưa thấm đến dịch vị, một phần tinh bột được enzimamilza của nước bọt biến thành đường mantôzơ.
-Khi thức ăn đã thấm đều dịch vị, một phân prôtêin chuổi dài được phân cắt thành các prôtêin chuổi ngắn ( Gồm 3 – 10 axitamin)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)