BO DE KT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: BO DE KT thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ - năm 2011 - 2012
Câu 1:Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
+Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện. + Thiết bị đo lường điện.
+Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. + Các loại đồ dùng điện.
+Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.
Câu 2: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
Câu 3: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động.
Về kiến thức: tối thiểu cần phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp cấp THCS. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kỉ thuật điện như an toàn điện nguyên lí làm việc và cấu tạo máy điện….
Về kỉ năng: có kỉ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sữa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.
Thái độ: yêu nghề, làm việc khoa học, kiên trì, nhận nại và chính sác.
Về sức khỏe: có đủ điều kiện sức khỏe, không mắc bệnh về tim mạch huyết áp, thấp khớp.
Câu 1: *Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện.
Gồm 3 phần: +Lõi dây: làm bằng đồng
+Cách điện: bằng cao su, chất cách điện tổng hợp.
+ Võ bạo vệ cơ học: bằng cao su, chất cách điện tổng hợp.
Câu 2: Sử dụng dây dẫn điện.
Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh ra gây tai nạn điện cho người sử dụng.
Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài (dây dẫn có phích cấm điện)
Câu 3: Cấu tạo của dây cáp điện:
Lõi cáp: làm bằng đồng (hoặc nhôm)
Võ cách điện: làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp…
Võ bạo vệ: chế tạo với môi trường lắp đặt cáp khác nhau như: võ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn…
Câu 4: Sử dụng cáp điện:
Với mạng điện trong nhà, cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điên trong nhà.
Cáp được gọi tên theo chất cách điện. khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp và chất liệu làm lõi.
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện: Các loại đồng hồ đo điện? Dụng cụ cơ khí ? Tác dụng và cách dụng?
Câu 1:Các bước đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện?
Bước 1: đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ diện.
Bước 2: nối mạch điện thực hành.
Bước 3: đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
Câu 2: Các bước đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Bước 1: tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng
Bước 2: đo điện tở bằng đồng hồ vạn năng.
Câu 3: Nêu nguyên tắc chung khi đo diện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Điều chình núm về vạch số 0.
Khi đo không dược chạm tay vào đầu kim đo hoạc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.
Khi đo phải chọn vạch số đo lớn hơn số đo của vật cần đo.
Câu 1: các loại mối nối?
+ Mối nối thẳng (nối nối tiếp). + Mối nối phân nhánh (nối rẽ).
+ Mối nối đồ dùng với phụ kiện (hộp nối dây, bulông v.v…)
Câu 2: Yêu cầu mối nối?
Dẫn điện tốt: điện trở mối nối nhỏ.
Độ bền cơ học cao: phải chịu sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
An toàn điện: cách điện tốt.
Đảm bảo về mặt kỉ thuật: mối nối phải gọn và đẹp.
Câu 3: Quy trình chung của nối dây dẫn điện?Và các bước thực hành cụ thể ?
Bài 6
Câu 1: Bảng điện chính, bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì?
BĐ chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên BĐ chính có lắp cầu dao, cầu chì.
BĐ nhánh: có nhiệm cụ cung cấp điện tới đồ dùng điện. trên đó thường lắp công tắc hoặc áptômat, ổ cấm điện, hộp số quạt …
Câu 2: Nêu các công đoạn vẽ sơ đồ lắp đặt và vẽ hình?
Vẽ đường dây nguồn.
Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn.
Xác định vị
Câu 1:Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
+Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện. + Thiết bị đo lường điện.
+Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. + Các loại đồ dùng điện.
+Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.
Câu 2: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
Câu 3: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động.
Về kiến thức: tối thiểu cần phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp cấp THCS. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kỉ thuật điện như an toàn điện nguyên lí làm việc và cấu tạo máy điện….
Về kỉ năng: có kỉ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sữa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.
Thái độ: yêu nghề, làm việc khoa học, kiên trì, nhận nại và chính sác.
Về sức khỏe: có đủ điều kiện sức khỏe, không mắc bệnh về tim mạch huyết áp, thấp khớp.
Câu 1: *Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện.
Gồm 3 phần: +Lõi dây: làm bằng đồng
+Cách điện: bằng cao su, chất cách điện tổng hợp.
+ Võ bạo vệ cơ học: bằng cao su, chất cách điện tổng hợp.
Câu 2: Sử dụng dây dẫn điện.
Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh ra gây tai nạn điện cho người sử dụng.
Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài (dây dẫn có phích cấm điện)
Câu 3: Cấu tạo của dây cáp điện:
Lõi cáp: làm bằng đồng (hoặc nhôm)
Võ cách điện: làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp…
Võ bạo vệ: chế tạo với môi trường lắp đặt cáp khác nhau như: võ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn…
Câu 4: Sử dụng cáp điện:
Với mạng điện trong nhà, cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điên trong nhà.
Cáp được gọi tên theo chất cách điện. khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp và chất liệu làm lõi.
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện: Các loại đồng hồ đo điện? Dụng cụ cơ khí ? Tác dụng và cách dụng?
Câu 1:Các bước đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện?
Bước 1: đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ diện.
Bước 2: nối mạch điện thực hành.
Bước 3: đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
Câu 2: Các bước đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Bước 1: tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng
Bước 2: đo điện tở bằng đồng hồ vạn năng.
Câu 3: Nêu nguyên tắc chung khi đo diện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Điều chình núm về vạch số 0.
Khi đo không dược chạm tay vào đầu kim đo hoạc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.
Khi đo phải chọn vạch số đo lớn hơn số đo của vật cần đo.
Câu 1: các loại mối nối?
+ Mối nối thẳng (nối nối tiếp). + Mối nối phân nhánh (nối rẽ).
+ Mối nối đồ dùng với phụ kiện (hộp nối dây, bulông v.v…)
Câu 2: Yêu cầu mối nối?
Dẫn điện tốt: điện trở mối nối nhỏ.
Độ bền cơ học cao: phải chịu sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
An toàn điện: cách điện tốt.
Đảm bảo về mặt kỉ thuật: mối nối phải gọn và đẹp.
Câu 3: Quy trình chung của nối dây dẫn điện?Và các bước thực hành cụ thể ?
Bài 6
Câu 1: Bảng điện chính, bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì?
BĐ chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên BĐ chính có lắp cầu dao, cầu chì.
BĐ nhánh: có nhiệm cụ cung cấp điện tới đồ dùng điện. trên đó thường lắp công tắc hoặc áptômat, ổ cấm điện, hộp số quạt …
Câu 2: Nêu các công đoạn vẽ sơ đồ lắp đặt và vẽ hình?
Vẽ đường dây nguồn.
Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn.
Xác định vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: 465,12KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)